Luyện tập 1 trang 47 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1
a) Cho hình 3.19, biết \(\widehat {{A_2}} = 40^\circ ;\widehat {{B_4}} = 40^\circ \). Em hãy cho biết số đo các góc còn lại.
b) Các cặp góc A1 và B4; A2 và B3 được gọi là các cặp góc trong cùng phía. Tính tổng: \(\widehat {{A_1}} + \widehat {{B_4}};\widehat {{A_2}} + \widehat {{B_3}}\).
Hướng dẫn giải chi tiết Luyện tập 1 trang 47
Phương pháp giải
Sử dụng tính chất: Tổng 2 góc kề bù bằng 180 độ hoặc 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau
Đường thẳng c cắt 2 đường thẳng, tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau.
Lời giải chi tiết
a) Vì \(\widehat {{A_1}} + \widehat {{A_2}} = 180^\circ \) (2 góc kề bù)
\( \Rightarrow \widehat {{A_1}} + 40^\circ = 180^\circ \)
\( \Rightarrow \widehat {{A_1}} = 180^\circ - 40^\circ = 140^\circ \)
Ta có: \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_3}}\) (2 góc đối đỉnh), mà \(\widehat {{A_1}} = 140^\circ \) nên \(\widehat {{A_3}} = 140^\circ \)
\(\widehat {{A_2}} = \widehat {{B_4}}\)(2 góc đối đỉnh), mà \(\widehat {{A_2}} = 40^\circ \) nên \(\widehat {{A_4}} = 40^\circ \)
Vì \(\widehat {{A_2}} = \widehat {{B_4}} = 40^\circ \), mà 2 góc này ở vị trí so le trong
\( \Rightarrow \) 2 góc đồng vị bằng nhau nên
\(\begin{array}{l}\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}} = 140^\circ ;\widehat {{A_2}} = \widehat {{B_2}} = 40^\circ ;\\\widehat {{A_3}} = \widehat {{B_3}} = 140^\circ ;\widehat {{A_4}} = \widehat {{B_4}} = 40^\circ \end{array}\)
b) Ta có:
\(\begin{array}{l}\widehat {{A_1}} + \widehat {{B_4}} = 140^\circ + 40^\circ = 180^\circ \\\widehat {{A_2}} + \widehat {{B_3}} = 40^\circ + 140^\circ = 180^\circ \end{array}\)
-- Mod Toán 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Hoạt động 1 trang 47 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Hoạt động 2 trang 47 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Luyện tập 2 trang 48 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Thực hành 1 trang 48 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Thực hành 2 trang 49 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 3.6 trang 49 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 3.7 trang 49 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 3.8 trang 49 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 3.9 trang 49 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 3.10 trang 49 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 3.11 trang 49 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 3.9 trang 39 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 3.10 trang 39 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 3.11 trang 39 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 3.12 trang 39 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 3.13 trang 39 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 3.14 trang 40 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 3.15 trang 40 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 3.16 trang 40 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 3.17 trang 40 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
-
Vẽ hai góc kề bù \(\widehat {xOy}\),\(\widehat {yOz}\), biết \(\widehat {xOy}\)=80°. Gọi Om là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\), On là tia phân giác của \(\widehat {yOz}\). Tính \(\widehat {mOy}\),\(\widehat {nOy}\) và \(\widehat {mOn}\).
bởi hi hi 22/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời