Hoạt động khám phá 1 trang 22 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1
Tính rồi so sánh kết quả của:
a) \(\frac{3}{4} + \left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{3}} \right)\) và \(\frac{3}{4} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3};\)
b)\(\frac{2}{3} - \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3}} \right)\) và \(\frac{2}{3} - \frac{1}{2} - \frac{1}{3}\)
Hướng dẫn giải chi tiết Hoạt động khám phá 1
Phương pháp giải
- Quy đồng mẫu các phân số
- Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- So sánh kết quả các phép tính
Lời giải chi tiết
a) \(\frac{3}{4} + \left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{3}} \right) = \frac{9}{{12}} + \left( {\frac{6}{{12}} - \frac{4}{{12}}} \right) = \frac{9}{{12}} + \frac{2}{{12}} = \frac{{11}}{{12}}\)
\(\frac{3}{4} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3} = \frac{9}{{12}} + \frac{6}{{12}} - \frac{4}{{12}} = \frac{{15}}{{12}} - \frac{4}{{12}} = \frac{{11}}{{12}}\)
Vậy \(\frac{3}{4} + \left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{3}} \right)\) = \(\frac{3}{4} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3}\)
b) \(\frac{2}{3} - \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3}} \right) = \frac{4}{6} - \left( {\frac{3}{6} + \frac{2}{6}} \right) = \frac{4}{6} - \frac{5}{6} = \frac{{ - 1}}{6}\)
\(\frac{2}{3} - \frac{1}{2} - \frac{1}{3} = \frac{4}{6} - \frac{3}{6} - \frac{2}{6} = \frac{1}{6} - \frac{2}{6} = \frac{{ - 1}}{6}\)
Vậy \(\frac{2}{3} - \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3}} \right)\)=\(\frac{2}{3} - \frac{1}{2} - \frac{1}{3}\).
-- Mod Toán 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Thực hành 1 trang 22 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Hoạt động khám phá 2 trang 23 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Thực hành 2 trang 23 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Thực hành 3 trang 24 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 1 trang 24 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 2 trang 25 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 3 trang 25 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 4 trang 25 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 5 trang 25 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 6 trang 25 SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 1 trang 17 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 2 trang 18 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 3 trang 18 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 4 trang 18 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 5 trang 18 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải bài 6 trang 18 SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
-
Chữ số thập phân thứ 221 sau dấu “,” của số hữu tỉ \(\dfrac{1}{7}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là chữ số nào?
bởi Cam Ngan 25/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết thương phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kì): \(18,7:6,6\).
bởi Đào Thị Nhàn 26/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời