OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 11.5 trang 30 SBT Toán 7 Tập 1

Giải bài 11.5 tr 30 sách BT Toán lớp 7 Tập 1

Cho \(A = \sqrt {x + 2}  + \displaystyle {3 \over {11}};\)

       \(B =\displaystyle  {5 \over {17}} - 3\sqrt {x - 5} \)

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của A.

b) Tìm giá trị lớn nhất của B. 

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

Với \(A \ge 0\) ta có \(\sqrt A  \ge 0\).

Lời giải chi tiết

a) Vì \(\sqrt {x + 2}  \ge 0\) với mọi \(x\) nên \(\sqrt {x + 2}  + \displaystyle {3 \over {11}}\ge \displaystyle {3 \over {11}}\) với mọi \(x\).

Suy ra \(\displaystyle A \ge {3 \over {11}}\) 

Vậy \(A\) đạt giá trị nhỏ nhất là \(\displaystyle {3 \over {11}}\) khi và chỉ khi \(x+2=0\) hay \(x = -2\).

b)

Vì \(\sqrt {x - 5}  \ge 0 \Rightarrow  - 3\sqrt {x - 5}  \le 0\) với mọi \(x\)

Suy ra \( \displaystyle  {5 \over {17}} - 3\sqrt {x - 5}\le  {5 \over {17}} \) với mọi \(x\) 

Do đó \(\displaystyle B \le {5 \over {17}}\)

Vậy \(B \) đạt giá trị lớn nhất là \(\displaystyle {5 \over {17}}\) khi và chỉ khi \(x-5=0\) hay \(x = 5\).

 

-- Mod Toán 7 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 11.5 trang 30 SBT Toán 7 Tập 1 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Quynh Nhu
    Bài 11.7* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 30)

    Cho \(B=\dfrac{5}{\sqrt{x}-1}\). Tìm \(x\in\mathbb{Z}\)  để B có giá trị nguyên ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phan Thiện Hải
    Bài 11.6 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 30)

    Cho \(A=\dfrac{\sqrt{x}-3}{2}\). Tìm \(x\in\mathbb{Z}\) và \(x< 30\) để A có giá trị nguyên ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    thi trang
    Bài 11.5 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 30)

    Cho \(A=\sqrt{x+2}+\dfrac{3}{11};B=\dfrac{5}{17}-3\sqrt{x-5}\)

    a) Tìm giá trị nhỏ nhất của A

    b) Tìm giá trị lớn nhất của B

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Trung Phuong
    Bài 11.4 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 30)

    Cho \(A=\sqrt{625}-\dfrac{1}{\sqrt{5}};B=\sqrt{576}-\dfrac{1}{\sqrt{6}}+1\)

    Hãy so sánh A và B

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    ngọc trang
    Bài 11.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 30)

    Không dùng bảng số hoặc máy tính, hãy so sánh :

                      \(\sqrt{40+2}\) và \(\sqrt{40}+\sqrt{2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Bảo Trâm
    Bài 11.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 29)

    \(\sqrt{256}\) bằng :

    (A) \(128\)               (B) \(-128\)                  (C) \(16\)                  (D) \(\pm16\)

    Hãy chọn đáp án đúng ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đào Thị Nhàn
    Bài 11.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 29)

    Trong các số \(\sqrt{289};-\dfrac{1}{11};0,1313131....;0,010010001....\)số vô tỉ là số :

    (A) \(\sqrt{289}\)                      (B) \(-\dfrac{1}{11}\)                   (C) \(0,131313.....\)                 (D) \(0,010010001....\)

    Hãy chọn đáp án đúng ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Cam Ngan
    Bài 116 (Sách bài tập - tập 1 - trang 29)

    Biết a là số vô tỉ. Hỏi b là số hữu tỉ hay vô tỉ, nếu :

    a) a + b là số hữu tỉ

    b) a . b là số hữu tỉ

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Suong dem
    Bài 115 (Sách bài tập - tập 1 - trang 29)

    Cho \(x\) là một số hữu tỉ khác 0, \(y\) là một số vô tỉ. Chứng tỏ rằng \(x+y\) và \(x.y\) những số vô tỉ ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bo Bo
    Bài 114 (Sách bài tập - tập 1 - trang 29)

    a) Điền số thích hợp vào chỗ trống (......)

    \(\sqrt{1}=.......\)

    \(\sqrt{1+2+1}=........\)

    \(\sqrt{1+2+3+2+1}=.......\)

    b) Viết tiếp ba đẳng thức nữa vào "danh sách" trên 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • minh thuận
    Bài 113 (Sách bài tập - tập 1 - trang 29)

    a) Điền số thích hợp vào chỗ trống (.............)

    \(\sqrt{121}=.........\)

    \(\sqrt{12321}=......\)

    \(\sqrt{1234321}=......\)

    b) Viết tiếp ba đẳng thức nữa vào "danh sách" trên

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lan Anh
    Bài 112 (Sách bài tập - tập 1 - trang 29)

    Trong các số sau, số nào không bằng \(2,4\) ?

    \(a=\sqrt{\left(2,5\right)^2-\left(0,7\right)^2}\)                                   \(b=\sqrt{\left(2,5-0,7\right)^2}\)

    \(c=\sqrt{\left(2,5-0,7\right)\left(2,5-0,7\right)}\)                     \(d=\sqrt{5,76}\)

    \(e=\sqrt{1,8.3,2}\)                                                  \(g=2,5-0,7\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF