Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài toán hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến tìm Nguyên hàm từ bài tập SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (669 câu):
-
Em hãy tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\dfrac{{{{(\ln x)}^2}}}{x}} dx\) (đặt \(t = \ln x\))
25/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em hãy tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\sin \dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{{{x^2}}}} dx\) (đặt \(t = \dfrac{1}{x}\) )
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em hãy tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\dfrac{1}{{(1 - x)\sqrt x }}} dx\) (đặt \(t = \sqrt x \))
25/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em hãy tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {\dfrac{x}{{{{(1 + {x^2})}^2}}}} dx\) (đặt \(t = 1 + {x^2}\))
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em hãy tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {x{e^{ - {x^2}}}} dx\) (đặt \(t = {x^2}\))
25/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em hãy tính nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số: \(\int {{x^2}\sqrt[3]{{1 + {x^3}}}} dx\) với \(x > - 1\) (đặt \(t = 1 + {x^3}\))
25/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thực hiện tìm nguyên hàm của hàm số sau: \(f(x) = \dfrac{1}{{\sqrt {2x + 1} }}\)
25/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thực hiện tìm nguyên hàm của hàm số sau: \(f(x) = \dfrac{x}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}\)
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thực hiện tìm nguyên hàm của hàm số sau: \(f(x) = \dfrac{1}{{{{(2 - x)}^2}}}\)
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Hãy chứng minh rằng hàm số \(F(x)\) và \(G(x)\) sau đều là một nguyên hàm của cùng một hàm số: \(F(x) = \dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}}\) và \(G(x) = 10 + {\cot ^2}x\)
25/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy chứng minh rằng hàm số \(F(x)\) và \(G(x)\) sau đều là một nguyên hàm của cùng một hàm số: \(F(x) = \dfrac{{{x^2} + 6x + 1}}{{2x - 3}}\) và \(G(x) = \dfrac{{{x^2} + 10}}{{2x - 3}}\)
25/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em hãy kiểm tra xem hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại trong cặp hàm số sau: \(f(x) = {x^2}{e^{\dfrac{1}{x}}}\) và \(g(x) = (2x - 1){e^{\dfrac{1}{x}}}\)
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em hãy kiểm tra xem hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại trong cặp hàm số sau: \(f(x) = \dfrac{{x - 1}}{{\sqrt {{x^2} - 2x + 2} }}\) và \(g(x) = \sqrt {{x^2} - 2x + 2} \)
25/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em hãy kiểm tra xem hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại trong cặp hàm số sau: \(f(x) = {\sin ^2}\dfrac{1}{x}\) và \(g(x) = - \dfrac{1}{{{x^2}}}\sin \dfrac{2}{x}\)
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em hãy kiểm tra xem hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại trong cặp hàm số sau: \(f(x) = {e^{\sin x}}\cos x\) và \(g(x) = {e^{\sin x}}\)
25/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em hãy kiểm tra xem hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại trong cặp hàm số sau: \(f(x) = \ln (x + \sqrt {1 + {x^2}} )\) và \(g(x) = \dfrac{1}{{\sqrt {1 + {x^2}} }}\)
26/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải phương trình (e^x-e^{-x}=0)
08/02/2022 | 9 Trả lời
Giải phương trình \(e^x-e^{-x}=0\)
Theo dõi (2)Gửi câu trả lời Hủy -
Đặt \({I_n} = \int {{{\sin }^n}xdx\left( {n \in {N^*}} \right)} \). Chứng minh rằng \({I_n} = {{ - {{\sin }^{n - 1}}x\cos x} \over n} + {{n - 1} \over n}{I_{n - 2}}\).
24/05/2021 | 1 Trả lời
Đặt \({I_n} = \int {{{\sin }^n}xdx\left( {n \in {N^*}} \right)} \). Chứng minh rằng \({I_n} = {{ - {{\sin }^{n - 1}}x\cos x} \over n} + {{n - 1} \over n}{I_{n - 2}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm nguyên hàm của hàm số sau: \(\int {\sin } \left( {\ln x} \right)dx\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm nguyên hàm của hàm số sau: \(\int {{x^3}\sin } xdx\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm: \(\int {{e^x}{\rm{cos}}} xdx\)
25/05/2021 | 1 Trả lời
Tìm: \(\int {{e^x}{\rm{cos}}} xdx\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng: \(\int {f\left( x \right)} dx = {{aG\left( x \right)} \over {b + 1}} + C\) với C là hằng số.
24/05/2021 | 1 Trả lời
Chứng minh rằng: \(\int {f\left( x \right)} dx = {{aG\left( x \right)} \over {b + 1}} + C\) với C là hằng số.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dùng phương pháp lấy nguyên hàm từng phần, hãy tìm: \(\int {{x^2}{\rm{cos}}\left( {3x} \right)} dx\).
24/05/2021 | 1 Trả lời
Dùng phương pháp lấy nguyên hàm từng phần, hãy tìm: \(\int {{x^2}{\rm{cos}}\left( {3x} \right)} dx\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dùng phương pháp lấy nguyên hàm từng phần, hãy tìm: \(\int {{x^3}\ln \left( {2x} \right)} dx\).
25/05/2021 | 1 Trả lời
Dùng phương pháp lấy nguyên hàm từng phần, hãy tìm: \(\int {{x^3}\ln \left( {2x} \right)} dx\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy