Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài toán hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài học Toán 12 Chương 1 Bài 5 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (398 câu):
-
Thực hiện tìm giá trị của tham số \(m\) để hàm số sau: \(y = {x^3} + (m + 3){x^2} + mx - 2\) đạt cực tiểu tại \(x = 1\)
25/09/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm x biết: ((3x-1)^2 = (x-1)^2)
05/01/2022 | 1 Trả lời
Tìm x biết: (3x-1)2 = (x-1)2
Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm tất cả các giá trị tham số m để bpt ({4^2} - left( {x + 1} ight){2^{x + 1}} + m ge 0) với mọi x>0
31/12/2021 | 0 Trả lời
Tất cả các giá trị ts m để bpt 42-(×+1)2×+1+m ≥0 với mọi x>0
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Câu 102:Đồ thị hàm sốTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x + mx +1 cắt đường thẳngd : y=1 tại 3 điểm phân biệt.
15/10/2021 | 1 Trả lời
Tìm số thực mTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số (y= x^2 -x -1) và y = 2x - 3
02/07/2021 | 0 Trả lời
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số \(y= x^2 -x -1\) và y = 2x - 3
Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm cực đại các hệ số m, n, p sao cho hàm số sau \(f(x) = - {1 \over 3}{x^3} + m{x^2} + nx + p\). Đạt cực đại tại điểm x = 3 và đồ thị (C) của nó tiếp xúc với đường thẳng \(y = 3x - {1 \over 3}\) tại giao điểm của (C) với trục tung.
03/06/2021 | 1 Trả lời
Tìm cực đại các hệ số m, n, p sao cho hàm số sau \(f(x) = - {1 \over 3}{x^3} + m{x^2} + nx + p\). Đạt cực đại tại điểm x = 3 và đồ thị (C) của nó tiếp xúc với đường thẳng \(y = 3x - {1 \over 3}\) tại giao điểm của (C) với trục tung.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giao điểm của đồ thị hàm số sau \(y = \dfrac{{2x + 1}}{{2x - 1}}\) với đường thẳng \(y = x + 2\) là:
02/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(\left( {1;3} \right)\) và \(\left( { - \dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}} \right)\)
B. \(\left( {1;3} \right)\) và \(\left( {0;2} \right)\)
C. \(\left( {0; - 1} \right)\) và \(\left( { - \dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}} \right)\)
D. \(\left( {0; - 1} \right)\) và \(\left( {0;2} \right)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số sau \(y = {x^4} - 2{x^2} - 3\) song song với đường thẳng \(y = 24x - 1\) là:
02/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(y = 24x - 43\)
B. \(y = - 24x - 43\)
C. \(y = 24x + 43\)
D. \(y = 24x + 1\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^4}-2{x^2}\) tại điểm có hoành độ \(x = - 2\) là đáp án?
03/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(y = - 24x + 40\)
B. \(y = 24x - 40\)
C. \(y = - 24x - 40\)
D. \(y = - 24x\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy xác định giá trị của tham số \(m\) để hàm số sau \(y = {x^3} - 3\left( {m - 1} \right){x^2} - 3\left( {m + 1} \right)x - 5\) có cực trị.
03/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(m > 0\)
B. \( - 1 < m < 1\)
C. \(m \le 0\)
D. \(\forall m \in \mathbb{R}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. \(y = a{x^2} + bx + c\) với \(a \ne 0\).
B. \(y = a{x^3} + cx + d\) với \(a < 0\).
C. \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) với \(a > 0\) và \({b^2} - 3ac > 0\).
D. \(y = {x^3}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hàm số \(y = {x^4} + \left( {{m^2} - 4} \right){x^2} + 5\) có ba cực trị khi nào?
02/06/2021 | 1 Trả lời
A. \( - 2 < m < 2\)
B. \(m = 2\)
C. \(m < - 2\)
D. \(m > 2\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hàm số sau \(y = {x^3} + \left( {m + 3} \right){x^2} + mx - 2\) đạt cực tiểu tại \(x = 1\) khi:
03/06/2021 | 1 Trả lời
A. \(m = 1\)
B. \(m = 2\)
C. \(m = - 3\)
D. \(m = 4\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số: \(y = \dfrac{{4 - x}}{{2x + 3m}}\). Biện luận theo \(m\) số giao điểm của \(\left( {{C_m}} \right)\) và đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
02/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hàm số: \(y = \dfrac{{4 - x}}{{2x + 3m}}\). Biện luận theo \(m\) số giao điểm của \(\left( {{C_m}} \right)\) và đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số: \(y = \dfrac{{4 - x}}{{2x + 3m}}\). Chứng minh rằng với mọi \(m\), tiệm cận ngang của đồ thị \(\left( {{C_m}} \right)\) của hàm số đã cho luôn đi qua điểm \(B\left( { - \dfrac{7}{4}; - \dfrac{1}{2}} \right)\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hàm số: \(y = \dfrac{{4 - x}}{{2x + 3m}}\). Chứng minh rằng với mọi \(m\), tiệm cận ngang của đồ thị \(\left( {{C_m}} \right)\) của hàm số đã cho luôn đi qua điểm \(B\left( { - \dfrac{7}{4}; - \dfrac{1}{2}} \right)\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số: \(y = \dfrac{{4 - x}}{{2x + 3m}}\). Xét tính đơn điệu của hàm số.
02/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hàm số: \(y = \dfrac{{4 - x}}{{2x + 3m}}\). Xét tính đơn điệu của hàm số.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số sau: \(y = {x^3} - (m + 4){x^2} - 4x + m\) (1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của (1) khi \(m = 0\).
03/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hàm số sau: \(y = {x^3} - (m + 4){x^2} - 4x + m\) (1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của (1) khi \(m = 0\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số sau: \(y = {x^3} - (m + 4){x^2} - 4x + m\) (1). Chứng minh rằng với mọi giá trị của \(m\), đồ thị của hàm số (1) luôn luôn có cực trị.
03/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hàm số sau: \(y = {x^3} - (m + 4){x^2} - 4x + m\) (1). Chứng minh rằng với mọi giá trị của \(m\), đồ thị của hàm số (1) luôn luôn có cực trị.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số sau: \(y = {x^3} - (m + 4){x^2} - 4x + m\) (1). Tìm các điểm mà đồ thị của hàm số (1) đi qua với mọi giá trị của \(m\).
03/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hàm số sau: \(y = {x^3} - (m + 4){x^2} - 4x + m\) (1). Tìm các điểm mà đồ thị của hàm số (1) đi qua với mọi giá trị của \(m\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Biện luận theo k số nghiệm của phương trình: \({(x + 1)^2}(2 - x) = k\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Biện luận theo k số nghiệm của phương trình: \({(x - 1)^2} = 2|x - k|\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị \(\left( C \right)\) của hàm số: \(y = - {x^3} + 3x + 1\).
03/06/2021 | 1 Trả lời
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị \(\left( C \right)\) của hàm số: \(y = - {x^3} + 3x + 1\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số: \(y = \dfrac{1}{4}{x^3} - \dfrac{3}{2}{x^2} + 5\). Tìm các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \({x^3}-6{x^2} + m = 0\;\) có \(3\) nghiệm thực phân biệt.
02/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hàm số: \(y = \dfrac{1}{4}{x^3} - \dfrac{3}{2}{x^2} + 5\). Tìm các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \({x^3}-6{x^2} + m = 0\;\) có \(3\) nghiệm thực phân biệt.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số: \(y = \dfrac{1}{4}{x^3} - \dfrac{3}{2}{x^2} + 5\). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
03/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hàm số: \(y = \dfrac{1}{4}{x^3} - \dfrac{3}{2}{x^2} + 5\). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy