Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài tập hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài giảng Hình học 12 Ôn tập chương 1 Khối đa diện, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (1017 câu):
-
(A) 6
(B) 7
(C) 8
(D) 9
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho biết phép đối xứng qua mặt phẳng \(\left( P \right)\) biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ cắt d khi và chỉ khi:
06/06/2021 | 1 Trả lời
(A) d cắt \(\left( P \right)\);
(B) d nằm trên \(\left( P \right)\);
(C) d cắt \(\left( P \right)\) nhưng không vuông góc với \(\left( P \right)\);
(D) d không vuông góc với \(\left( P \right)\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khối tứ diện ABCD. Lấy một điểm M nằm giữa A và B, một điểm N nằm giữa C và D. Bằng hai mặt phẳng (MCD) và (NAB) ta chia khối tứ diện đã cho thành bốn khối tứ diện:
07/06/2021 | 1 Trả lời
(A) AMCN,AMND,AMCD,BMCN;
(B) AMCN,AMND,BMCN,BMND;
(C) AMCD,AMND,BMCN,BMND;
(D) BMCD,BMND,AMCN,AMDN.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
(A) Hai mặt
(B) Ba mặt
(C) Bốn mặt
(D) Năm mặt.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hình chóp cụt đều có hai đáy là hai đa giác đều Đ1 và Đ2. Hãy chỉ ra các phéo vị từ biến Đ1 thành Đ2.
07/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hình chóp cụt đều có hai đáy là hai đa giác đều Đ1 và Đ2. Hãy chỉ ra các phéo vị từ biến Đ1 thành Đ2.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho phép dời hình f . Biết rằng có một điểm I duy nhất sao cho f biến I thành chính nó, ngoài ra hợp thành của f với chính nó là phép đồng nhất. Chứng minh rằng f là phép đối xứng tâm.
07/06/2021 | 1 Trả lời
Cho phép dời hình f . Biết rằng có một điểm I duy nhất sao cho f biến I thành chính nó, ngoài ra hợp thành của f với chính nó là phép đồng nhất. Chứng minh rằng f là phép đối xứng tâm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh tổng các khoảng cách từ một điểm nằm trong một hình lăng trụ đều đến các mặt của nó không phụ thuộc vào vị trí của điểm nằm trong hình lăng trụ đó.
06/06/2021 | 1 Trả lời
Chứng minh tổng các khoảng cách từ một điểm nằm trong một hình lăng trụ đều đến các mặt của nó không phụ thuộc vào vị trí của điểm nằm trong hình lăng trụ đó.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khối chóp tứ giác đều S.ABCD. Một mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) đi qua A, B và trung điểm M của cạnh SC. Tính tỉ số thể tích của hai phần khối chóp bị phân chia bởi mặt phẳng đó.
07/06/2021 | 1 Trả lời
Khối chóp tứ giác đều S.ABCD. Một mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) đi qua A, B và trung điểm M của cạnh SC. Tính tỉ số thể tích của hai phần khối chóp bị phân chia bởi mặt phẳng đó.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD và SC. Chứng minh mặt phẳng \(\left( {MNP} \right)\) chia khối chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau.
07/06/2021 | 2 Trả lời
Khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD và SC. Chứng minh mặt phẳng \(\left( {MNP} \right)\) chia khối chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi B’, D’ lần lượt là trung điểm của SB, SD. Mặt phẳng \(\left( {AB'D'} \right)\) cắt SC tại C’. Tìm tỉ số thể tích của hai khối chóp S.AB’C’D’ và S.ABCD.
07/06/2021 | 1 Trả lời
Khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi B’, D’ lần lượt là trung điểm của SB, SD. Mặt phẳng \(\left( {AB'D'} \right)\) cắt SC tại C’. Tìm tỉ số thể tích của hai khối chóp S.AB’C’D’ và S.ABCD.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khối chóp tam giác đều \(S.ABC\) có chiều cao bằng h và góc ASB bằng \(2\varphi \). Hãy tính thể tích khối chóp.
06/06/2021 | 1 Trả lời
Khối chóp tam giác đều \(S.ABC\) có chiều cao bằng h và góc ASB bằng \(2\varphi \). Hãy tính thể tích khối chóp.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính thể tích của khối hộp nếu biết độ dài cạnh bên bằng a, diện tích hai mặt chéo lần lượt là \({S_1},{S_2}\) và góc giữa hai mặt chéo bằng \(\alpha \).
07/06/2021 | 1 Trả lời
Tính thể tích của khối hộp nếu biết độ dài cạnh bên bằng a, diện tích hai mặt chéo lần lượt là \({S_1},{S_2}\) và góc giữa hai mặt chéo bằng \(\alpha \).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho khối lăng trụ ABC.A1B1C1 có đáy ABC là tam giác vuông cân với cạnh huyền AB bằng \(\sqrt 2 \). Cho biết mặt phẳng \(\left( {A{A_1}B} \right)\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\),\({\rm{A}}{{\rm{A}}_1} = \sqrt 3 \), góc \(\widehat {{A_1}AB}\) nhọn , góc giữa mặt phẳng \(\left( {{A_1}AC} \right)\) và mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) bằng 600. Hãy tính thể tích khối lăng trụ.
06/06/2021 | 1 Trả lời
Cho khối lăng trụ ABC.A1B1C1 có đáy ABC là tam giác vuông cân với cạnh huyền AB bằng \(\sqrt 2 \). Cho biết mặt phẳng \(\left( {A{A_1}B} \right)\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\),\({\rm{A}}{{\rm{A}}_1} = \sqrt 3 \), góc \(\widehat {{A_1}AB}\) nhọn , góc giữa mặt phẳng \(\left( {{A_1}AC} \right)\) và mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) bằng 600. Hãy tính thể tích khối lăng trụ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A1B1C1 mà mặt bên ABB1A1 có diện tích bằng 4. Khoảng cách giữa cạnh CC1 và mặt \(\left( {AB{B_1}{A_1}} \right)\) bằng 7. Hãy tính thể tích khối lăng trụ.
06/06/2021 | 1 Trả lời
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A1B1C1 mà mặt bên ABB1A1 có diện tích bằng 4. Khoảng cách giữa cạnh CC1 và mặt \(\left( {AB{B_1}{A_1}} \right)\) bằng 7. Hãy tính thể tích khối lăng trụ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho khối hộp \(ABCD.A'B'C'D'\)có đáy là hình chữ nhật với \(AB = \sqrt 3 \), \(AD = \sqrt 7 \). Hai mặt bên \(\left( {ABB'A'} \right)\) và \(\left( {ADD'A'} \right)\) lần lượt tạo với đáy những góc 450 và 600. Hãy tính thể tích khối hộp nếu biết cạnh bên bằng 1.
07/06/2021 | 1 Trả lời
Cho khối hộp \(ABCD.A'B'C'D'\)có đáy là hình chữ nhật với \(AB = \sqrt 3 \), \(AD = \sqrt 7 \). Hai mặt bên \(\left( {ABB'A'} \right)\) và \(\left( {ADD'A'} \right)\) lần lượt tạo với đáy những góc 450 và 600. Hãy tính thể tích khối hộp nếu biết cạnh bên bằng 1.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho khối hộp \(ABCD.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\) tất cả các cạnh bằng nhau và bằng a, góc \(\widehat {{A_1}AB} = \widehat {BAD} = \widehat {{A_1}AD}= \alpha\) \( \left( {{0^0} < \alpha < {{90}^0}} \right).\) Hãy tính thể tích của khối hộp.
06/06/2021 | 1 Trả lời
Cho khối hộp \(ABCD.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\) tất cả các cạnh bằng nhau và bằng a, góc \(\widehat {{A_1}AB} = \widehat {BAD} = \widehat {{A_1}AD}= \alpha\) \( \left( {{0^0} < \alpha < {{90}^0}} \right).\) Hãy tính thể tích của khối hộp.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho khối hộp H có tâm I. Chứng minh rằng nếu \(mp\left( \alpha \right)\) chia H thành hai phần có thể tích bằng nhau thì \(\left( \alpha \right)\) phải đi qua điểm I.
07/06/2021 | 1 Trả lời
Cho khối hộp H có tâm I. Chứng minh rằng nếu \(mp\left( \alpha \right)\) chia H thành hai phần có thể tích bằng nhau thì \(\left( \alpha \right)\) phải đi qua điểm I.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khẳng định đã cho sau đây đúng hay sai : “Nếu khối đa diện có 20 mặt là tam giác đều thì đó là khối hai mươi mặt đều” ?
07/06/2021 | 1 Trả lời
Khẳng định đã cho sau đây đúng hay sai : “Nếu khối đa diện có 20 mặt là tam giác đều thì đó là khối hai mươi mặt đều” ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai hình tứ diện ABCD và A’B’C’D’ có các cạnh tương ứng tỉ lệ, nghĩa là: \({{A'B'} \over {AB}} = {{B'C'} \over {BC}} = {{C'D'} \over {CD}} = {{D'A'} \over {DA}} = {{A'C'} \over {AC}} = {{B'D'} \over {BD}} = k.\) Chứng minh hai tứ diện đã cho đồng dạng.
07/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hai hình tứ diện ABCD và A’B’C’D’ có các cạnh tương ứng tỉ lệ, nghĩa là: \({{A'B'} \over {AB}} = {{B'C'} \over {BC}} = {{C'D'} \over {CD}} = {{D'A'} \over {DA}} = {{A'C'} \over {AC}} = {{B'D'} \over {BD}} = k.\) Chứng minh hai tứ diện đã cho đồng dạng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai hình tứ diện ABCD và A’B’C’D’ có các cạnh tương ứng song song: \(AB//A'B',AC//A'C',AD//A'D',\) \(CB//C'B',BD//B'D',DC//D'C'.\) Chứng minh hai tứ diện nói trên đồng dạng.
06/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hai hình tứ diện ABCD và A’B’C’D’ có các cạnh tương ứng song song: \(AB//A'B',AC//A'C',AD//A'D',\) \(CB//C'B',BD//B'D',DC//D'C'.\) Chứng minh hai tứ diện nói trên đồng dạng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai đường tròn có bán kính bằng nhau nằm trên hai mặt phẳng song song. Chỉ ra các phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia.
07/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hai đường tròn có bán kính bằng nhau nằm trên hai mặt phẳng song song. Chỉ ra các phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai đường tròn có bán kính khác nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song. Chỉ ra những phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia.
06/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hai đường tròn có bán kính khác nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song. Chỉ ra những phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phép vị tự V tâm O tỉ số \(k \ne 1\) và phép vị tự V’ tâm O’ tỉ số k’. Chứng minh rằng nếu kk’=1 thì hợp thành của V và V’ là một phép tịnh tiến.
07/06/2021 | 1 Trả lời
Phép vị tự V tâm O tỉ số \(k \ne 1\) và phép vị tự V’ tâm O’ tỉ số k’. Chứng minh rằng nếu kk’=1 thì hợp thành của V và V’ là một phép tịnh tiến.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tứ diện đều ABCD và phép dời hình f biến ABCD thành chính nó, nghĩa là biến mỗi đỉnh của tứ diện thành một đỉnh của tứ diện. Tìm tập hợp các điểm M trong không gian sao cho \(M = f\left( M \right)\) trong trường hợp sau đây: \(\eqalign{ &f\left( A \right) = B,f\left( B \right) = C,f\left( C \right) = D. \cr} \)
07/06/2021 | 1 Trả lời
Cho tứ diện đều ABCD và phép dời hình f biến ABCD thành chính nó, nghĩa là biến mỗi đỉnh của tứ diện thành một đỉnh của tứ diện. Tìm tập hợp các điểm M trong không gian sao cho \(M = f\left( M \right)\) trong trường hợp sau đây: \(\eqalign{ &f\left( A \right) = B,f\left( B \right) = C,f\left( C \right) = D. \cr} \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tứ diện đều ABCD và phép dời hình f biến ABCD thành chính nó, nghĩa là biến mỗi đỉnh của tứ diện thành một đỉnh của tứ diện. Tìm tập hợp các điểm M trong không gian sao cho \(M = f\left( M \right)\) trong trường hợp sau đây: \(\eqalign{ &f\left( A \right) = B,f\left( B \right) = A,f\left( C \right) = D \cr} \)
07/06/2021 | 1 Trả lời
Cho tứ diện đều ABCD và phép dời hình f biến ABCD thành chính nó, nghĩa là biến mỗi đỉnh của tứ diện thành một đỉnh của tứ diện. Tìm tập hợp các điểm M trong không gian sao cho \(M = f\left( M \right)\) trong trường hợp sau đây: \(\eqalign{ &f\left( A \right) = B,f\left( B \right) = A,f\left( C \right) = D \cr} \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy