Bài tập 34 trang 22 SGK Toán 10 NC
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10, B = {n ∈ N | n ≤ 6} và C = {n ∈ N| 4 < n < 10}. Hãy tìm:
a) A ∩ (B∪C);
b) (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C).
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có: A = {0; 2; 4; 6; 8; 10}, B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} và C = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}.
Từ đó A ∩ (B ∪ C) = A và (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}.
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 32 trang 21 SGK Toán 10 NC
Bài tập 33 trang 22 SGK Toán 10 NC
Bài tập 35 trang 22 SGK Toán 10 NC
Bài tập 36 trang 22 SGK Toán 10 NC
Bài tập 37 trang 22 SGK Toán 10 NC
Bài tập 38 trang 22 SGK Toán 10 NC
Bài tập 39 trang 22 SGK Toán 10 NC
Bài tập 40 trang 22 SGK Toán 10 NC
-
Bài 20 trang 11 sách bài tập Toán 10
bởi thanh duy 22/09/2018
Bài 20 (SBT trang 11)Liệt kê các phần tử của tập hợp :
a) \(A=\) {\(3k-1\)| \(k\in Z,-5\le k\le3\)}
b) \(B=\) { \(x\in Z\) | \(\left|x\right|< 10\)}
c) \(C=\) { \(x\in Z\) | \(3< \left|x\right|\le\dfrac{19}{2}\)}
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 19 trang 11 sách bài tập Toán 10
bởi Đặng Ngọc Trâm 22/09/2018
Bài 19 (SBT trang 11)Tìm một tính chất đặc trưng cho các phần tử của mỗi tập hợp sau :
a) \(A=\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{12};\dfrac{1}{20};\dfrac{1}{30}\right\}\)
b) \(B=\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{8};\dfrac{4}{15};\dfrac{5}{24};\dfrac{6}{35}\right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 18 trang 11 sách bài tập Toán 10
bởi Nguyễn Vũ Khúc 22/09/2018
Bài 18 (SBT trang 11)Kí hiệu T là tập hợp các học sinh của trường, 10A là tập hợp các học sinh lớp 10A của trường. Biết rằng An là một học sinh của lớp 10A. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng ?
a) \(An\in T\)
b) \(An\subset10A\)
c) \(An\in10A\)
d) \(10A\in T\)
e) \(10A\subset T\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời