Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 7793
Cho hai hình bình hành. Hãy chỉ ra một đường thẳng chia mỗi hình bình hành đó thành hai hình bằng nhau.
- A. Đường thẳng đi qua hai tâm của hai hình bình hành.
- B. Đường thẳng đi qua hai đỉnh của hai hình bình hành.
- C. Đường thẳng đi qua tâm của hình bình hành thứ nhất và một đỉnh của hình hành còn lại.
- D. Đường chéo của một trong hai hình bình hành đó.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 7794
Cho hai đường thẳng a, b cắt nhau và góc giữa chúng là \(\alpha .\) Gọi Đa là phép đối xứng qua a. Đb là phép đối xứng qua b. Với mọi điểm M bất kì, gọi M1=Đa(M), M2=Đa(M1). Xét phép biến hình F biến M thành M2. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
- A. F không phải là phép dời hình.
- B. F là phép quay với góc quay có giá trị tuyệt đối là \(\alpha .\)
- C. F là phép quay với góc quay có giá trị tuyêt đối là \(2\alpha .\)
- D. F là phép quay với góc quay \(4\alpha .\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 7795
Cho hai điểm A, B phân biệt. Gọi ĐA là phép đối xứng qua A; T là phép tịnh tiến theo vectơ \(2\overrightarrow {AB} .\) Với điểm M bất kì, gọi M1=ĐA(M), M2=T(M1). Gọi F là phép biến hình biến M thành M2. Chọn khẳng định đúng.
- A. F không là phép dời hình.
- B. F là phép đối xứng trục.
- C. F là phép đối xứng tâm.
- D. F là phép tịnh tiến.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 7796
Cho hai điểm A, B phân biệt. Gọi ĐA, ĐB là các phép đối xứng qua A, B. Với điểm M bất kì, gọi M1=ĐA(M), M2=ĐB(M1). Gọi F là phép biến hình biến M thành M2. Chọn khẳng định đúng.
- A. F là phép quay.
- B. F là phép đối xứng trục.
- C. F là phép đối xứng tâm.
- D. F là phép tịnh tiến.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 7797
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F, H, K, O, I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA, KF, HC, KO. Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. Phép quay tâm O góc quay \({90^0}\) biến tam giác OKA thành tam giác OCF.
- B. Tồn tại phép dời hình bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục và phép tịnh tiến biến hình thang AEJK thành hình thang FOIC.
- C. Phép dời hình gồm phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {HD} \) và phép đối xứng trục KF biến hình thang FIOC thành hình thang AEJK.
- D. Không tồn tại phép quay tâm O nào biến tam giác OKA thành tam giác OCF.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 45264
Cho hình chữ nhật ABCD như hình vẽ, phép biến hình biến hình (1) thành hình (3) là thực hiện liên tiếp hai phép dời hình nào sau đây.
- A. Phép đối xứng tâm I và phép đối xứng trục IB.
- B. Phép đối xứng tâm I và phép quay tâm I góc quay 900.
- C. Phép đối xứng trục EI và phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow {DI} \).
- D. Phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow {AI} \) và phép đối xứng tâm I.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 45265
Cho hình vuông ABCD như hình vẽ, tam giác BIG là ảnh của tam giác DIH qua:
- A. Phép đối xứng tâm I
- B. Phép quay tâm I góc quay 900
- C. Phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow {DI} \)
- D. Phép quay tâm A góc quay 900
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 45266
Trong mặt phẳng Oxy, thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép quay tâm O góc quay 900 biến đường thẳng y = x + 1 thành đường thẳng
- A. x-y-1=0
- B. -x+y-1=0
- C. x+y+1=0
- D. x+y-1=0
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 45267
Trong mặt phẳng Oxy, thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vecto \(\overrightarrow u = \left( {0; - 1} \right)\) và phép đối xứng trục Oy biến đường thẳng y = x thành đường thẳng.
- A. x+y+1=0
- B. x-y-1=0
- C. y-x+1=0
- D. x+y-1=0
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 45268
Cho tam giác đều ABC như hình vẽ, tam giác OFB biến thành tam giác ODC qua phép biến hình nào sau đây?
- A. Phép đối xứng tâm I
- B. Liên tiếp phép đối xứng trục AD và phép đối xứng trục CF
- C. Liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép đối xứng trục OC
- D. Phép quay tâm A góc quay 600