Giải bài 7 tr 25 sách BT Sinh lớp 9
1. Tế bào lưỡng bội của một loài mang 1 cặp NST tương đồng trên đó có 2 cặp gen dị hợp sắp xếp như sau: \({{AB} \over {ab}}\). Qua giảm phân, tế bào của loài đó cho ra mấy loại giao tử và tỉ lệ mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
2. Tế bào lưỡng bội của một loài mang 2 cặp NST tương đồng. Cặp I mang 1 cặp gen Aa. Cặp II mang 2 cặp gen dị hợp kí hiệu: \({{BD} \over {bd}}\). Qua giảm phân tế bào này cho mấy loại giao tử và tỉ lệ của mỗi loài là bao nhiêu?
Biết rằng, quá trình giảm phân diễn ra bình thường.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 7
1. Cho 2 loại giao tử là: AB và ab, mỗi loại chiếm tỉ lệ \({1 \over 2}\)
2. Cho 4 loại giao tử là: ABD, Abd, aBD, abd và tỉ lệ mỗi loại là\({1 \over 4}\)
-- Mod Sinh Học 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 23 SBT Sinh học 9
Bài tập 6 trang 25 SBT Sinh học 9
Bài tập 8 trang 26 SBT Sinh học 9
Bài tập 9 trang 26 SBT Sinh học 9
Bài tập 3 trang 27 SBT Sinh học 9
Bài tập 21 trang 30 SBT Sinh học 9
Bài tập 22 trang 30 SBT Sinh học 9
Bài tập 23 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 24 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 25 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 26 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 27 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 29 trang 31 SBT Sinh học 9
Bài tập 30 trang 32 SBT Sinh học 9
-
Ở 1 tế bào động vật, xét 2 cặp NST kí hiệu AaBb, tế bào này tiến hành quá trình giảmphân hình thành giao tử đực. Hãy viết kí hiệu bộ NST của tế bào này ở các kỳ của giảm phân và tính số giao tử có thể được tạo ra.
bởi Trần Linh 02/09/2020
Ở 1 tế bào động vật, xét 2 cặp NST kí hiệu AaBb, tế bào này tiến hành quá trình giảmphân hình thành giao tử đực. Hãy viết kí hiệu bộ NST của tế bào này ở ki đầu giảm phân 1, ki giữa giảm phân I, kì cuối giảm phân I và ki cuối giảm phân II, Các loại giao tử có thể được tạo ra.Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây? (Hãy đánh dấu x vào đầu ý lựa chọn).
bởi Nguyễn Thị Thanh 15/06/2020
A. 2
B. 4
C. 8
D.16
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ n NST ở các tế bào con được tạo thành qua giảm phân?
bởi Anh Linh 14/06/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
ADMICRO
Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau về 2 quá trình giảm phân:
bởi Ngọc Trinh 15/06/2020
Những diễn biến cơ bản của NST ở giảm phân I là: sự tiếp hợp của các ………………… ở kì đầu. Tiếp đến kì giữa, chúng tập trung xếp …………… ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào; sau đó, ở kì sau diễn ra …………………… đi về hai cực tế bào và khi kết thúc phân bào, hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST ……………… nhưng khác nhau về nguồn gốc.
Còn ở giảm phân II, đến kì giữa các NST kép xếp thành …………… ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào; tiếp theo là kì sau, hai crômatit trong từng NST kép ………………… thành hai NST đơn rồi phân li về hai cực tế bào. Khi kết thúc phân bào, các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con với số lượng n NST.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau khái quát về quá trình giảm phân:
bởi Hoàng giang 15/06/2020
Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín, qua 2 lần phân bào liên tiếp cho ra …………… tế bào con đều mang bộ NST …………, …………, nghĩa là số lượng NST giảm đi ………… ở tế bào con so với tế bào mẹ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa lần phân bào II của giảm phân và nguyên phân?
bởi Bo bo 14/06/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quan sát hình 10 SGK và dựa vào các thông tin SGK hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau.
bởi Anh Trần 14/06/2020
Các kì
Những diễn biến cơ bản của NST
Lần phân bào I
Lần phân bào II
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào dưới đây về hoạt động của các nhiễm sắc thể trong giảm phân I là đúng?
bởi thu hảo 22/05/2020
A) Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở kì trung gian.
B) Các nhiễm sắc thể kép tương đồng tiếp hợp nhau dọc theo chiều dài của chúng ở kì đầu.
C) 2n nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
D) Mỗi tế bào con có bộ 2n nhiễm sắc thể đơn.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
A) Kì trung gian trước giảm phân I.
B) Kì đầu của giảm phân I.
C) Kì trung gian của giảm phân II.
D) Kì đầu của giảm phân II.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
A) Tế bào sinh dưỡng.
B) Hợp tử.
C) Tế bào sinh dục ở thời kì chín.
D) Giao tử.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Bộ nhiễm sắc thể ở ruồi giấm 2n=8 hỏi số nst đơn nst kép cromatic tâm động trong tế bào là bao nhiêu các kì sau 1 kì giữa 2 của giảm phân?
bởi Nguyễn Oanh 16/03/2020
Bài tập giảm phânTheo dõi (1) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 2 Trả lời
-
Từ noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được bao nhiêu giao tử?
bởi Lương Thị Thúy 03/03/2020
Từ noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra đượcTheo dõi (0) 3 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời