OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
UREKA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 5 trang 52 SBT Sinh học 9

Giải bài 5 tr 52 sách BT Sinh lớp 9

Ở ngô, các gen liên kết ở NST số II phân bố theo trật tự bình thường như sau:

Gen bẹ lá màu nhạt - gen lá láng bóng - gen có lông ở lá - gen màu sôcôla ở lá bì. Người ta phát hiện ở một số dòng ngô đột biến có trật tự như sau:

Gen bẹ lá màu nhạt - gen có lông ở lá - gen lá láng bóng - gen màu sôcôla ở lá bì.

Dạng đột biến nào đã xảy ra?

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 5

  • Đảo đoạn gen lá láng bóng - gen có lông ở lá. 

-- Mod Sinh Học 9 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 5 trang 52 SBT Sinh học 9 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Nguyễn Anh Hưng

    Xét 4NST lần lượt

     I                             II                        III                              IV

    ABCDEF.GHIK → ABCD.GHIK → ABCDBCD.GHIK → DCBABCD.GHIK

    A. Đảo đoạn.
    B. Mất đoạn.
    C. Lặp đoạn.
    D. Cả A và C.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lan Ha

    A. đồng loạt định hướng và di truyền được.
    B. có tính chất cá thể và ngẫu nhiên.
    C. ở từng cá thể định hướng và di truyền được.
    D. có tính chất cá thể định hướng và không di truyền được.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Hiền

    Nhìn vào hình ảnh trên em hãy cho biết, nhận xét nào dưới dây là đúng?

    A. Đây là dạng đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
    B. Hậu quả của dạng đột biến này là gây chết hoặc làm giảm sức sống.
    C. Người ta có thể dùng loại đột biến này để làm công cụ phòng trừ sâu hại
    D. Đột biến này chỉ xuất hiện ở tế bào nhân sơ

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hoàng duy

    I. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc Z thì có thể làm cho prôtêin do gen này quy định bị bất hoạt.

    II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này không được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A cũng không được phiên mã.

    III. Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.

    IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen điều hòa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã ngay cả khi môi trường không có lactôzơ

    A. 1
    B. 3
    C. 4
    D. 2

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Huy Hạnh

    A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể  làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng còn đột biến gen thường có hại cho sinh vật. 
    B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể  làm tăng hoặc giảm số lượng gen trong nhiễm sắc thể  thì đột biến gen làm tăng hoặc giảm số lượng nuclêôtit trong ADN. 
    C. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể  làm thay đổi số lượng hoặc trình tự các gen trong nhiễm sắc thể  thì đột biến gen làm thay đổi số lượng hoặc trình tự các cặp nuclêôtit trong ADN.
    D. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể  gây chết sinh vật còn đột biến gen chỉ ảnh hưởng đến kiểu hình của sinh vật.  

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • cuc trang

    A. chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.  
    B. đảo đoạn nhiễm sắc thể có chứa tâm động  
    C. mất đoạn giữa nhiễm sắc thể. 
    D. chuyển đoạn không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể.  

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF