OPTADS360
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 11 trang 66 SBT Sinh học 7

Giải bài 11 tr 66 sách BT Sinh lớp 7

Các lớp Cá gồm

A. lớp Cá sụn và lớp Cá xương.

B. lớp Cá sụn và lớp Cá chép.

C. lớp Cá xương và lớp Cá chép.

D. lớp Cá sụn, lớp Cá xương và lớp Cá chép. 

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết bài 11

Các lớp Cá gồm lớp Cá sụn và lớp Cá xương.

⇒ Đáp án: A 

-- Mod Sinh Học 7 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 11 trang 66 SBT Sinh học 7 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • bach hao

    Tại sao ruột cá trắm dài hơn ruột cá lóc?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tieu Dong

    Bài 1: Nêu đặc điểm hệ cơ - xương của thỏ.

    Bài 2: Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính thích nghi với đời sống của bộ Thú huyệt.

    Bài 3: Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính thích nghi với đời sống của bộ Thú túi.

    Bài 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở nước.

    Bài 5: Trình bày đặc điểm chung của thú móng guốc. Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ.

    Thanks

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    nguyen bao anh

    Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá, chúng ta cần phải làm gì?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tay Thu

    Phân biệt cá xương và cá sụn?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Naru to

    Các bạn hãy lấy vd ứng dụng điều chế thc chữa bệnh từ cá???

    Nếu đúng cho 1 tick vì đây là câu hỏi khó chj dành cho ba bạn duy nhất mà thui nha mn cố gang91 lên !!

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bánh Mì

    Cá nóc sinh sản như thế nào? Có những vai trò (lợi, hại) nào? Có những đặc điểm nào đặc biệt?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tran Chau

    1. Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn ? Ý nghĩa ?

    2. Cơ thể Nhện gồm mấy phần ? So sánh các phần cơ thể với Giáp Xác, vai trò của mỗi phần cơ thể ?

    @Pham Thi Linh, @Tran Tho dat, @Evil Yasuda, @Tuấn Anh Phan Nguyễn, @Bình Trần Thị, @Tuyết Nhi Melody...........

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • cuc trang

    Cá nhà táng sống trong môi trường nước ở biển. Một con cá nhà táng đực trưởng thành có thể dài tới 20,5 mét (67 ft). Nó là loài động vật có răng lớn nhất trên thế giới. Đối với những con đực, đầu có thể dài đến bằng 1/3 tổng chiều dài thân mình – nói đến đầu thì cá nhà táng là loài động vật có bộ não lớn nhất trên thế giới. Nó phân bổ toàn thế giới trên khắp các đại dương. Cá nhà táng chủ yếu ăn mực – thậm chí các loài mực khổng lồ và mực Nam Cực khổng lồ cũng là nạn nhân của nó – nhưng đôi khi chúng cũng đánh chén các loài cá và có thể lặn sâu tới 3 kilômét (9.800 ft), khiến nó trở thành loài động vật có vú lặn sâu nhất thế giới. Cá cái và cá con sống tách biệt với cá đực trưởng thành. Cá cái hợp tác với nhau để bảo vệ con cũng như giúp nhau cho con bú. Cứ cách ba đến sáu năm thì cá nhà táng sinh con một lần và thời gian chăm con có thể kéo dài đến hơn 10 năm.

    (Wikipedia )

    a. Cá nhà táng thuộc lớp động vật nào? Giải thích tại sao?

    b. Trình bày đặc điểm của bộ Cá voi?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Thu Huệ

    neu cach nhan biet 1 dong vat thuoc lop ca

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phong Vu

    Sử dụng kiến thức Sinh học 7, giải thích tại sao khả năng điều hòa chế độ nhiệt của nước lại ảnh hưởng lớn đến đời sống của tôm, cá.

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Phạm Hoàng Thị Trà Giang

    Tập tính sinh học , điều kiện sống và 1 số đặc điểm sinh học của cá

    Cách sinh sản của cá

    Ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hà trang

    Tìm hiểu tập tính của cá nóc . Giúp mk với !!!!!!!!!!

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Phương Khanh

    Lươn di chuyển bằng cách nào?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hoàng duy

    vì sao cá cóc tam đảo được xếp vào lớp lưỡng cư

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Nguyễn

    5 loài động vật ăn thịt lấy cá làm thức ăn

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Chai Chai

    Kể tên các lớp cá, cho ví dụ về 1 lớp thuộc nghành động vật có xương sống, động vật k xương sống

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF