OPTADS360
NONE
YOMEDIA

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 37 Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

Banner-Video

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 37 về Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật online đầy đủ đáp án và lời giải giúp các em tự luyện tập và củng cố kiến thức bài học.

ADMICRO/lession_isads=0

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

    • A. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
    • B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
    • C. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường
    • D. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
    • A. Phân bố theo nhóm
    • B. Phân bố ngẫu nhiên
    • C. Phân bố đồng đều
    • D. Phân bố theo độ tuổi 
  •  
     
    • A. Các cá thể hổ trợ nhau chống lại các yếu tố bất lợi của môi trường
    • B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống trong môi trường
    • C. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
    • D. Các cá thể cạnh tranh gay gắt để giành nguồn sống 
    • A. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
    • B. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
    • C. Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng và ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống. 
    • D. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    • A. Quần thể sống trong môi trường có điện tích 800m2 và có mật độ 34 cá thể/1m2.
    • B. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 2150m2 và có mật độ 12 cá thể/1m2.
    • C. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 835m2 và có mật độ 33 cá thể/1m2
    • D. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 3050m2 và có mật độ 9 cá thể/1m2.
    • A. Quần thể.      
    • B. Quần xã.   
    • C. Hệ sinh thái.   
    • D. Sinh quyển.
  • ADMICRO
    • A. môi trường không đồng nhất và các cá thể có tính lãnh thổ cao.
    • B. môi trường đồng nhất và các cá thể không có tính lãnh thổ.
    • C. môi trường đồng nhất và cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt. 
    • D. số lượng cá thể đông và có sự canh tranh khốc liệt giữa các cá thể.
    • A. Phân bố theo nhóm xảy ra khi môi trường sống đồng nhất và các cá thể cạnh tranh gay gắt.
    • B. Trong tự nhiên, hầu hết các quần thể đều có kiểu phân bố cá thể theo nhóm.
    • C. Phân bố đồng đều là kiểu phân bố có vai trò làm giảm cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. 
    • D. Phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
    • A. Cấu trúc tuổi của quần thể có bị thay đổi khi có thay đổi của điều kiện môi trường.
    • B. Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỉ lệ của các loại nhóm tuổi trong quần thể.
    • C. Dựa vào cấu trúc tuổi của quần thể có thể biết được thành phần kiểu gen của quần thể. 
    • D. Cấu trúc tuổi của quần thể không phản ánh tỉ lệ đực : cái trong quần thể.
    • A. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường.
    • B. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
    • C. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi. 
    • D. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng chỉ gặp ở thực vật mà không gặp ở động vật.
NONE
OFF