OPTADS360
NONE
YOMEDIA

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 20 Tạo giống mới nhờ công nghệ gen

Banner-Video

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 20 về Tạo giống mới nhờ công nghệ gen online đầy đủ đáp án và lời giải giúp các em tự luyện tập và củng cố kiến thức bài học.

ADMICRO/lession_isads=0

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

    • A. ADN plasmit sau khi được nối thêm vào một đoạn ADN của tế bào cho
    • B. ADN của tế bào cho sau khi được nối vào một đoạn ADN của tế bào nhận
    • C. ADN của tế bào nhận sau khi được nối vào một đoạn ADN của tế bào cho
    • D. ADN plasmit sau khi được nối thêm vào một đoạn ADN của tế bào nhận
    • A. Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào
    • B. Tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen
    • C. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
    • D. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
  •  
     
    • A. Tạo ra cây bông mang gen kháng được thuốc trừ sâu
    • B. Tạo ra cừu Đôly
    • C. Tạo giống cà chua có gen sản sinh etilen bị bất hoạt, làm quả chậm chín
    • D. Tạo vi khuẩn E.coli sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người
    • A. Lấy trứng của con cái rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó đưa gen vào hợp tử (ở giai đoạn nhân non), cho hợp tử phát triển thành phôi rồi cấy phôi đã chuyển gen vào tử cung con cái
    • B. Đưa gen cần chuyền vào cơ thể con vật mới được sinh ra và tạo đều kiện cho gen đó biểu hiện
    • C. Đưa gen cần chuyển vào cá thể cái bằng phương pháp vi tiêm (tiêm gen) và tạo điều kiện cho gen được biểu hiện
    • D. Đưa gen cần chuyển vào phôi ở giai đoạn phát triển muộn để tạo ra con mang gen cần chuyển và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    • A. Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận
    • B. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận
    • C. Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia được
    • D. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận
    • A. thoái hóa giống
    • B. ưu thế lai
    • C. bất thụ 
    • D. siêu trội
  • ADMICRO
    • A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ
    • B. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ
    • C. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp không phụ thuộc vào số lượng cặp gen dị hợp tử khác nhau có trong kiểu gen 
    • D. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng hợp tử khác nahu có trong kiểu gen
    • A. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp tử có trong kiểu gen của con lai
    • B. Ưu thế lai biểu hiện cá nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng
    • C. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần 
    • D. Ưu thế lai được ứng dụng trong phép lai kinh tế
    • A. polimeraza
    • B. ligaza
    • C. restrictaza 
    • D. amilaza
    • A. Tách ADN của NST tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn
    • B. Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp
    • C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận 
    • D. Tạo điều kiện cho gen được phép biểu hiện
NONE
OFF