OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Banner-Video

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 về Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN online đầy đủ đáp án và lời giải giúp các em tự luyện tập và củng cố kiến thức bài học.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

    • A. 1 đoạn phân tử ADN mã hoá cho 1 phân tử ARN và một chuỗi polipeptit
    • B. 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho 1 phân tử ARN hay 1 chuỗi polipeptit
    • C. 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho 1 phân tử ARN và một chuỗi polipeptit
    • D. 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một phân tử ARN hay 1 chuỗi polipeptit
    • A. 64
    • B. 63
    • C. 61
    • D. 60
  •  
     
    • A. Nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X
    • B. Nguyên tắc bán bảo toàn
    • C. Nguyên tắc bổ sung A-U, G-X
    • D. Đáp án A và B
    • A. Vì trên gen có các đoạn Okazaki
    • B. Vì gen không liên tục có các đoạn Exon và đoạn Intron xen kẽ nhau
    • C. Vì enzim ADN polymeaza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’-3’
    • D. Vì enzim ADN polymeaza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’-5’
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    • A. Số lượng các đơn vị nhân đôi
    • B. Nguyên tắc nhân đôi
    • C. Nguyên liệu dùng để tổng hợp
    • D. Chiều tổng hợp
    • A. vùng mã hoá liên tục.
    • B. vùng mã hoá không liên tục.
    • C. cả exôn và intrôn.     
    • D. các đoạn intrôn.
  • ADMICRO
    • A. Vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc.
    • B. Vùng cấu trúc, vùng mã hóa và vùng kết thúc.
    • C. Vùng khởi động, vùng vận hành và vùng cấu trúc. 
    • D. Vùng khởi động, vùng mã hóa và vùng kết thúc.
    • A. Bộ ba mở đầu mã hóa cho axit amin methionin.
    • B. Trong thành phần của codon kết thúc không có bazơ loại X.
    • C. Mỗi axit amin do một hoặc một số bộ ba mã hóa.
    • D. Mã di truyền được đọc liên tục theo chiều 5’ → 3’ trên mạch mang mã gốc.
    • A. Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều loại aa.
    • B. Với 3 loại nucleotit A, U, G có thể tạo ra 24 loại bộ ba mã hóa aa.
    • C. Tính phổ biến của mã di truyền có nghĩa là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền.
    • D. Ở sinh vật nhân thực, codon 3’AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin metionin.
    • A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzyme ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN. 
    • B. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.
    • C. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
    • D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi.
NONE
OFF