OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 4 trang 143 SGK Sinh học 12 Nâng cao

Giải bài 4 tr 143 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao

So sánh chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên?

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 4

So sánh chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên:

STT Các quá trình Chọn lọc tự nhiên Chọn lọc nhân tạo
1 Diễn biến Vừa đào thải những biến dị có hại, vừa bảo tồn, tích lũy các biến dị có lợi (chủ yếu là biến dị cá thể) cho sinh vật. Vừa đào thải những biến dị có hại,  vừa tích lũy các biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người
2 Động lực Đấu tranh sinh tồn Nhu cầu về kinh tế và thị hiếu phức tạp luôn luôn thay đổi của con người
3 Thực chất Tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền đã là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và hình thành loài mới Là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng. Tiến hành theo nhiều hướng khác nhau
4 Kết quả Phân hóa về khả năng sống sót và sinh sản của cá thể trong quần thể Giải thích vì sao mỗi giống vật nuôi cây trồng đều thích nghi cao độ với một nhu cầu xác định của con người

-- Mod Sinh Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 4 trang 143 SGK Sinh học 12 Nâng cao HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Nguyễn Anh Hưng

    A. Loài mới được hình thành trên cơ sở của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng.

    B. Nguồn nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là biến dị cá thể.
    C. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen theo hướng xác định.
    D. Biến dị xác định ít có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Sam sung

    A. Biến dị cá thể  

    B. Biến dị tổ hợp
    C. Đột biến nhiễm sắc thể
    D. Đột biến gen

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Ban Mai

    A. chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng

    B. sự biến đổi liên tục theo điều kiện môi trường.
    C. chọn lọc tự nhiên dựa trên nguồn đột biến gen và biến dị tổ hợp.
    D. sự tích lũy ngẫu nhiên các đột biến trung tính.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Huy Hạnh

    A.  Đácuyn

    B. Lômônôxốp
    C.  Pápl
    D. Lenxơ

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Bảo Trâm

    A. giải thích cơ chế tiến hoá ở mức độ phân tử, bổ sung cho quan niệm của Lamac.

    B. giải thích nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
    C.  giải thích sự hình thành loài mới bằng con đường phân li tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
    D. xác định vai trò quan trọng của ngoại cảnh.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Hồng Tiến

    A. biến dị cá thể.  

    B.  đột biến gen
    C. đột biến nhiễm sắc thể. 
    D. biến dị tổ hợp.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Kim Xuyen

    A. Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là do CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. 

    B. CLTN là quá trình đào thải các sinh vật mang các biến dị không thích nghi và giữ lại các sinh vật mang các biến dị di truyền giúp chúng thích nghi. 
    C. Hạn chế của học thuyết tiến hóa Đacuyn là chưa làm rõ được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền của biến dị.
    D. Để giải thích về nguồn gốc các loài, theo Đacuyn nhân tố tiến hóa quan trọng nhất là biến dị cá thể.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Bảo Khánh

    A.  Biến dị thường biến và đột biến

    B.  Biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
    C.  Biến dị xác định và biến dị cá thể.
    D.  Biến dị tố hợp và đột biến.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đào Lê Hương Quỳnh

    A. Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền.

    B. Giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật chưa rõ ràng.
    C. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
    D.  Chưa phân tích rõ vai trò của CLTN.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF