Giải bài 4 tr 112 sách GK Sinh lớp 12
Trình bày sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.
Gợi ý trả lời bài 4
Sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo:
Chọn lọc nhân tạo (CLNT) | Chọn lọc tự nhiên (CLTN) | |
Nội dung | Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho con người. | Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật. |
Động lực | Nhu cầu thị hiếu của con người. | Đấu tranh sinh tồn. |
Kết quả | Tạo ra các giống vật nuôi hay cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu xác định của người. | Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể. |
Vai trò | Là nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng. | Là nhân tố chính qui định sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. |
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 112 SGK Sinh học 12
Bài tập 3 trang 112 SGK Sinh học 12
Bài tập 5 trang 112 SGK Sinh học 12
Bài tập 2 trang 143 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 143 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 143 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 87 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 92 SBT Sinh học 12
Bài tập 7 trang 93 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 93 SBT Sinh học 12
Bài tập 11 trang 94 SBT Sinh học 12
Bài tập 14 trang 94 SBT Sinh học 12
Bài tập 15 trang 95 SBT Sinh học 12
Bài tập 16 trang 95 SBT Sinh học 12
-
Quan niệm của Đacuyn về cơ chế tiến hóa: (1). phần lớn các biến dị cá thể không được di truyền cho thế hệ sau.
bởi Nguyễn Thủy 30/01/2022
(2). kết quả của CLTN đã tạo nên nhiều loài sinh vật có kiểu gen thích nghi với môi trường.
(3). CLTN tác động lên cá thể hoặc quần thể.
(4). biến dị là cá thể là nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho tiến hóa và chọn giống.
(5). số lượng cá thể mang kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi sẽ ngày một tăng do khả năng sống sót và khả năng sinh sản cao.
(6). các cá thể mang những biến dị thích nghi với môi trường sẽ được CLTN giữ lại, các cá thể mang biến dị không thích nghi với môi trường sẽ bị CLTN đào thải.
(7). loài mới được hình thành dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong tác phẩm “Nguồn gốc các loài”, Đacuyn vẫn chưa làm sáng tỏ được điều gì?
bởi Hoang Viet 30/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo Đacuyn, đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là
bởi Nguyễn Thị Trang 31/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Điều nào sau đây đúng là câu nói về Darwin?
bởi hai trieu 27/06/2021
A. Ông là người đầu tiên phát hiện rằng vật thể sống có thể biến đổi hay tiến hóa.
B. Ông dựa vào học thuyết của ông về sự di truyền các đặc tính tập nhiễm.
C. Ông khám phá ra các định luật di truyền quần thể.
D. Ông đề xuất chọn lọc tự nhiên là cơ chế của tiến hóa.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quần thể cách ly nhỏ hình như dễ trải qua hình thành loài mới hơn một quần thể lớn vì:
bởi Lê Bảo An 28/06/2021
A. Chịu tác động của chọn lọc tự nhiên và phiêu bạt gen nhiều hơn.
B. Dễ bị chảy dòng gen hơn.
C. Chứa một lượng đa dạng di truyền nhiều hơn.
D. Nhiều đối tượng nhầm lẫn hơn trong giảm phân.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại những dạng thích nghi nhất.
B. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kịp thời do đó không có dạng nào bị đào thải.
C. Đặc điểm cấu tạo biến đổi theo nguyên tắc cân bằng dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.
D. Tích luỹ những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại dưới ảnh tác động của chọn lọc tự nhiên.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Menđen
B. Kimura
C. Lamac
D. ĐacuynTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Đacuyn nổi tiếng với tác phẩm:
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 27/06/2021
A. Nguồn gốc các loài.
B. Nguồn gốc các chi.
C. Nguồn gốc các bộ.
D. Tất cả đều sai.Theo dõi (0) 1 Trả lời