Giải bài 4 tr 105 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Trình bày các phương pháp chuyển gen để tạo ra các giống bò mới? Điểm khác nhau cơ bản giữ các phương pháp chuyển gen này là gì?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Người ta dùng phương pháp chuyển vi tiêm và phương pháp cấy nhân có gen đã cải biến để tạo giống bò mới. Hai phương pháp này có những điểm khác nhau:
Phương pháp vi tiêm | Phương pháp cấy nhân có gen đã cải biến |
- Thụ tinh in vitrô - Lấy dung dịch ADN tiêm vào nhân non của trứng đã thụ tinh để hình thành phôi - Phôi hình thành được cấy vào ống dẫn trứng của bò mẹ, để phát triển thành bò đã chuyển gen |
- Nuôi cây tế bào cải biến lại gen - Cải biến gen bằng tái tổ hợp trong tế bào nuôi - Tiến hành chọn lọc tế bào đã cải biên - Dung hợp với tế bào trứng đã bị loại nhân và cấy vào bò mẹ phát triển thành bò đã chuyển gen |
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 101 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 105 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 105 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 6 trang 62 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 64 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 64 SBT Sinh học 12
Bài tập 22 trang 68 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 64 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 64 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 65 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 65 SBT Sinh học 12
Bài tập 7 trang 65 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 65 SBT Sinh học 12
Bài tập 9 trang 65 SBT Sinh học 12
Bài tập 10 trang 66 SBT Sinh học 12
Bài tập 11 trang 66 SBT Sinh học 12
Bài tập 12 trang 66 SBT Sinh học 12
Bài tập 13 trang 66 SBT Sinh học 12
Bài tập 17 trang 66 SBT Sinh học 12
-
Trong sản xuất các chế phẩm sinh học, loại tế bào nào được sử dụng phổ biến nhất?
bởi thu trang 14/07/2021
A. Nấm mốc.
B. Nấm men.
C. Vi khuẩn E.Coli.
D. Vi khuẩn lactic.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.
B. Loại bỏ hay bất hoạt một gen nào đó.
C. Làm biến đổi gen đã có sẵn trong hệ gen.
D. Tạo môi trường cho gen nào đó biểu hiện khác thường.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở cà chua biến đổi gen, quá trình chin của quả bị chậm lại nên có thể vận chuyển đi xa hoặc để lâu mà không bị bỏng. Nguyên nhân của hiện tượng này là do
bởi Huong Duong 14/07/2021
A. gen sản sinh ra etilen đã được hoạt hóa
B. cà chua này là thể đột biến
C. cà chua này đã được chuyển gen kháng virut
D. gen sản sinh ra etilen đã bị bất hoạtTheo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) Đưa thêm 1 gen lạ vào hệ gen. (2) Làm biến đổi 1 gen đã có sẵn trong hệ gen.
(3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng. (4) Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đó trong hệ gen.
A. (1)
B. (1) và (2)
C. (2) và (4)
D. (1) và (4)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
(1). Nhân nhanh các giống cây quý hiếm đồng nhất về kiểu gen.
(2). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3). Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu.
(4). Tạo ra giống Táo “má hồng ” từ Táo Gia Lộc.
A. (1), (3).
B. (1), (4).
C. (3), (4).
D. (1), (2).Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong nghiên cứu về gen liệu pháp (thay gen bệnh ở người bằng gen lành) người ta hay sử dụng:
bởi Nguyễn Hoài Thương 14/07/2021
A. plasmit làm thể truyền để chuyển gen.
B. virut làm thể truyền để chuyển gen.
C. cả virut và plasmit làm thể truyền để chuyển gen.
D. dùng một đoạn ADN của người làm thể truyền để chuyển gen.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử bạn nhận được từ một phòng thí nghiệm nước ngoài một đoạn gen (ADN) quy định tính chịu hạn được cắt sẵn bằng một restrictaza A.
bởi Mai Vàng 14/07/2021
Bạn muốn cài đoạn gen này vào một thể truyền plasmit, mà thể truyền này chỉ có một vị trí cắt của một restrictaza B, mà không có vị trí cắt của restrictaza A. Phân tích trình tự hai đầu đoạn gen này, bạn thấy ở mỗi đầu có một vị trí cắt của restrictaza B. Bằng cách nào bạn cài được đoạn gen này vào thể truyền?
A. Cắt đoạn ADN mang gen chịu hạn bằng restrictaza B, rồi cài trực tiếp vào thể truyền có sẵn.
B. Cắt thể truyền bằng restrictaza A; cắt đoạn ADN mang gen chịu hạn bằng restrictaza B, rồi cho hai phân tử ADN nối lại với nhau.
C. Cắt thể truyền hai lần bằng restrictaza B, rồi nối với đoạn AD N mang gen chịu hạn được cắt bằng restrictaza A.
D. Cắt lần thứ hai đoạn ADN bằng restrictaza B, rồi cài vào thể truyền sau khi đã cắt bằng cùng loại enzim giới hạn này.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong kĩ thuật cấy gen với mục đích sản xuất các chế phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp, tế bào nhận được dùng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì:
bởi Bi do 14/07/2021
A. E.coli có tần số phát sinh đột biến gây hại cao
B. môi trường dinh dưỡng nuôi E.coli rất phức tạp
C. E.coli không mẫn cảm với thuốc kháng sinh
D. E.coli có tốc độ sinh sản nhanhTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. động vật nguyên sinh.
B. vi khuẩn E.coli.
C. plasmit hoặc thể thực khuẩn.
D. nấm đơn bào.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADN tái tổ hợp trong kĩ thuật cấy gen là:
bởi hi hi 14/07/2021
A. ADN thể ăn khuẩn tổ hợp với ADN của sinh vật khác.
B. ADN của thể truyền đã ghép (nối) với gen cần lấy của sinh vật khác.
C. ADN plasmit tổ hợp với ADN của sinh vật khác.
D. ADN của sinh vật này tổ hợp với ADN của sinh vật khác.Theo dõi (0) 1 Trả lời