Giải bài 2 tr 75 sách BT Sinh lớp 12
Một bé trai cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, cơ thể phát triển chậm, lưỡi dài và dày, si đần. Người mẹ đưa con tới bệnh viện nhờ thầy thuốc khám và điều trị. Bác sĩ cho làm tiêu bản NST và thu được kết quả : em bé có 2n = 47, cặp NST số 21 có 3 chiếc.
a) Em bé đã mắc bệnh gì? Phương hướng điều trị như thế nào?
b) Giải thích nguyên nhân gây bệnh.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
a) Em bé đã mắc bệnh Đao.
- Phương hướng điều trị: đây là bệnh di truyền mà hiện tại Y học vẫn chưa có cách nào chữa được.
b) Nguyên nhân gây bệnh:
- Do trong quá trình phát sinh giao tử, ở bố hay mẹ của em bé có cặp NST tương đồng số 21 không phân li -> tạo ra loại giao tử mang 2 NST số 21.
- Giao tử mang 2 NST số 21 này thụ tinh với giao tử bình thường mang 1 NST số 21 => hợp tử mang 3 NST số 21.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 118 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 73 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 76 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 76 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 76 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 76 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 78 SBT Sinh học 12
Bài tập 7 trang 78 SBT Sinh học 12
Bài tập 9 trang 78 SBT Sinh học 12
Bài tập 10 trang 78 SBT Sinh học 12
Bài tập 12 trang 79 SBT Sinh học 12
Bài tập 13 trang 79 SBT Sinh học 12
Bài tập 16 trang 80 SBT Sinh học 12
-
Nội dung nào dưới đây nói về phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là không đúng?
bởi Minh Hanh 23/02/2021
A. Nghiên cứu các cặp sinh đôi hoặc nhóm đồng sinh có thể phát hiện ảnh hưởng của môi trường đối với các kiểu gen đồng nhất.
B. Giúp xác định tính trạng hoặc bệnh nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng hoặc bệnh nào chịu ảnh hưởng của môi trường.
C. Trẻ đồng sinh cùng trứng có vật chất di truyền giống các anh chị em trong gia đình nên sẽ là một đối tượng rất tốt cho nghiên cứu vai trò của môi trường lên kiểu hình.
D. Những khác biệt giữa các trẻ đồng sinh cùng trứng cho phép nghĩ đến vai trò của môi trường lên sự hình thành tính trạng hoặc bệnh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sinh sản chậm, đẻ it con.
B. Số lượng NST nhiều, ít sai khác nhau về hình dạng và kích thước.
C. Các đặc điểm hình thái sinh lí đã được nghiên cứu toàn diện nhất.
D. Có thể dùng phương pháp lai để nghiên cứu phả hệ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương pháp không được áp dụng trong nghiên cứu di truyền học ở người là:
bởi Lê Văn Duyệt 23/02/2021
A. phương pháp lai phân tích
B. Phương pháp nghiên cứu phả hệ
C. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
D. Phương pháp nghiên cứu tế bào
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đồng sinh khác trứng là hiện tượng:
bởi Nguyễn Tiểu Ly 23/02/2021
A. Một tinh trùng thụ tinh với một trứng nhưng phân cắt thành nhiều hợp tử khác nhau.
B. Nhiều tinh trùng cùng tham gia thụ tinh, mỗi tinh trùng thụ tinh với một trứng khác nhau.
C. Nhiều tinh trùng cùng tham gia thụ tinh tạo hợp tử nhưng mỗi hợp tử được phát triển trong một cơ thể mẹ khác nhau (thụ tinh trong ống nghiệm).
D. Hiện tượng một trứng chìn và rụng phân cắt thành nhiều trứng khác nhau sau đó thụ tinh với các tinh trùng khác nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
A. Bệnh thường biểu hiện ở nam nhiều hơn nữ
B. Bố mắc bệnh thì tất cả các con gái đều mắc bệnh
C. Bố mẹ không mắc bệnh có thể sinh con mắc bệnh
D. Mẹ mắc bệnh thì tất cả các con trai không mắc bệnh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở người hội chứng và bệnh di truyền nào sau đây không liên quan đến đột biến số lượng NST?
bởi Nguyễn Trọng Nhân 22/02/2021
A. Hội chứng Đao
B. Bệnh ung thư máu
C. Hội chứng Claiphenter
D. Hội chứng Tooc nơ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có thể hạn chế bệnh di truyền nào sau đây bằng phương pháp áp dụng chế độ ăn kiêng.
bởi Nguyễn Phương Khanh 23/02/2021
A. Bệnh bạch tạng
B. Bệnh máu khó đông
C. Bệnh PKU
D. Bệnh Đao
Theo dõi (0) 1 Trả lời