Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 10 chương 3 Virut và bệnh truyền nhiễm Bài 33: Ôn tập phần sinh học vi sinh vật giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 129 SGK Sinh học 10
Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật được sơ đồ như sau:
Thay các số bằng tên các kiểu dinh dưỡng và cho ví dụ?
-
Bài tập 3 trang 129 SGK Sinh học 10
Tìm nội dung thích hợp điền vào ô trống hoàn thiện bảng sau:
TT Kiểu hô hấp hay kiểu lên men Chất nhận electron Sản phẩm khử Ví dụ nhóm vi sinh vật 1 Hiếu khí O2 H2O 2 Kị khí NO3- NO2-, N2O, N2 SO42- H2S CO2 CH4 3 Lên men Chất hữu cơ ví dụ - axetal dehit - êtanol - axit pỉuvic - axit lactic -
Bài tập 1 trang 130 SGK Sinh học 10
Giải thích các pha đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục? Nêu nguyên tắc nuôi cấy liên tục, ứng dụng?
-
Bài tập 2 trang 130 SGK Sinh học 10
Nói chung độ pH phù hợp nhất cho sinh trưởng của vi sinh vật như sau:
Nhóm sinh vật pH tối ưu đối với phần lớn vi sinh vật Vi khuẩn Gần trung tính Tảo đơn bào Hơi axit Nấm Axit Động vật đơn bào Gần trung tính Em hãy tự nêu các môi trường tự nhiên thích hợp cho từng nhóm vi sinh vật trong bảng trên?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 1 trang 130 SGK Sinh học 10
Vi khuẩn có thể hình thành loại bào tử nào? Sự khác biệt giữa bào tử sinh sản và nội bào tử ở vi khuẩn? Bào tử vô tính và bào tử hữu tính ở nấm khác nhau như thế nào?
-
Bài tập 2 trang 130 SGK Sinh học 10
Nêu ví dụ ứng dụng sự sinh sản của vi sinh vật để phục vụ đời sống con người?
-
Bài tập 1 trang 130 SGK Sinh học 10
Đường dùng để nuôi cấy vi sinh vật và dùng để ngâm các loại quả. Vì sao lại có thể dùng đường với hai loại mục đích hoàn toàn khác nhau? Lấy ví dụ hợp chất khác có vai trò tương tự?
-
Bài tập 2 trang 130 SGK Sinh học 10
Hãy lấy những ví dụ về các yếu tố vật lí có ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. Phân tích khả năng sử dụng một số yếu tố vật lí để kiểm soát sự sinh trưởng của vi sinh vật.
-
Bài tập 1 trang 131 SGK Sinh học 10
Người ta nói virus nằm ở ranh giới giữa cơ thể sống và vật không sống. Ý kiến của em như thế nào?
-
Bài tập 2 trang 131 SGK Sinh học 10
Tìm nội dung thích hợp để điền vào ô trống hoàn thiện bảng sau:
TT Virus Loại axit nucleic Vỏ capsit có đối xứng Có màng bọc ngoài vỏ capsit Vật chủ Phương thức lan truyền 1 HIV ARN (một mạch, hai phân tử) 2 Virus khảm thuốc lá (Tobamo virus) ARN (một mạch) 3 Phago T2 ADN (hai mạch) 4 Virus cúm (influenza virus) ARN (một mạch) -
Bài tập 3 trang 131 SGK Sinh học 10
Cho sơ đồ sau:
-
Bài tập 4 trang 131 SGK Sinh học 10
Điền vào chỗ trống thuật ngữ (tập hợp từ) phù hợp nhất trong các câu sau:
- Bệnh viêm gan B là do một loại virus được truyền chủ yếu qua đường ...
- So với các loại sữa bột hay sữa đặc có đường thì sữa mẹ có rất nhiều ưu điểm. Một lợi thế rõ rệt là sữa mẹ có khả năng giúp trẻ chống nhiễm trùng vì trong sữa mẹ có nhiều loại ... và các ...
- Trẻ nhỏ và người cao tuổi dễ mẫn cảm với các bệnh nhiễm trùng vì hệ thống miễn dịch của họ hoặc .... hay .... hoặc ... nữa.
-
Bài tập 1 trang 162 SGK Sinh học 10 NC
Vi sinh vật quang tự dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ :
a) Ánh sáng và CO2
b) Ánh sáng và chất hữu cơ
c) Chất vô cơ và CO2
d) Chất hữu cơ
-
Bài tập 2 trang 162 SGK Sinh học 10 NC
Vi sinh vật quang dị dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ:
a) Ánh sáng và CO2
b) Ánh sáng và chất hữu cơ
c) Chất vô cơ và CO2
d) Chất hữu cơ
-
Bài tập 3 trang 162 SGK Sinh học 10 NC
Vi sinh vật hoá tự dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ :
a) Ánh sáng và CO2
b) Ánh sáng và chất hữu cơ
c) Chất vô cơ và CO2
d) Chất hữu cơ
-
Bài tập 4 trang 162 SGK Sinh học 10 NC
Vi sinh vật hoá dị dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ :
a) Ánh sáng và CO2
b) Ánh sáng và chất hữu cơ
c) Chất vô cơ và CO2
d) Chất hữu cơ
-
Bài tập 5 trang 162 SGK Sinh học 10 NC
Trong nuôi cấy không liên tục, vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng ở pha nào?
a) Pha tiềm phát
b) Pha luỹ thừa
c) Pha cân bằng
d) Pha suy vong
-
Bài tập 6 trang 163 SGK Sinh học 10 NC
Trong nuôi cấy không liên tục vi khuẩn trao đổi chất diễn ra mạnh nhất ở pha nào?
a) Pha tiềm phát
b) Pha luỹ thừa
c) Pha cân bằng
d) Pha suy vong
-
Bài tập 7 trang 163 SGK Sinh học 10 NC
Trong nuôi cấy không liên tục tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn giảm dần ở pha nào?
a) Pha tiềm phát
b) Pha luỹ thừa
c) Pha cân bằng
d) Pha suy vong
-
Bài tập 8 trang 163 SGK Sinh học 10 NC
Trong nuôi cấy không liên tục số lượng tế bào vi khuẩn chết vượt số tế bào mới được tạo thành ở pha nào?
a) Pha tiềm phát
b) Pha luỹ thừa
c) Pha cân bằng
d) Pha suy vong
-
Bài tập 9 trang 163 SGK Sinh học 10 NC
Phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn nào?
a) Giai đoạn hấp phụ
b) Giai đoạn xâm nhập
c) Giai đoạn tổng hợp
d) Giai đoạn lắp ráp
e) Giai đoạn phóng thích
-
Bài tập 10 trang 163 SGK Sinh học 10 NC
Sự hình thành ADN và prôtêin của phagơ diễn ra ở giai đoạn nào?
a) Giai đoạn hấp phụ
b) Giai đoạn xâm nhập
c) Giai đoạn tổng hợp
d) Giai đoạn lắp ráp
e) Giai đoạn phóng thích
-
Bài tập 11 trang 163 SGK Sinh học 10 NC
Bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ gen vào tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn nào?
a) Giai đoạn hấp phụ
b) Giai đoạn xâm nhập
c) Giai đoạn tổng hợp
d) Giai đoạn lắp ráp
e) Giai đoạn phóng thích
-
Bài tập 12 trang 163 SGK Sinh học 10 NC
ADN được prôtêin bao lại thành phagơ hoàn chỉnh diễn ra ở giai đoạn nào?
a) Giai đoạn hấp phụ
b) Giai đoạn xâm nhập
c) Giai đoạn tổng hợp
d) Giai đoạn lắp ráp
e) Giai đoạn phóng thích