Giải bài 6 tr 82 sách BT Sinh lớp 10
Trong nghiên cứu tìm hiểu vai trò của enzim có trong nước bọt, một bạn học sinh đã tiến hành thí nghiệm sau:
Trong 3 ống nghiệm đều có chứa hồ tinh bột loãng, bạn lần lượt thêm vào:
- Ông 1: thêm nước cất.
- Ống 2: thêm nước bọt.
- Ống 3: thêm nước bọt và nhỏ vài giọt HCl.
Tất cả các ống nghiệm đều đặt trong nước ấm.
Bạn đã quên không đánh dấu các ống nghiệm, em hãy giúp bạn tìm đúng các ống nghiệm trên. Theo em hồ tinh bột trong ống nào sẽ bị biến đổi, ống nào không? Tại sao?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6
Dùng dung dịch iôt loãng và giấy quỳ để phát hiện
- Dùng iôt nhỏ vào tất cả các ống nghiệm, chí có một ống không có màu xanh tím, đó chính là ống 2 (có hồ tinh bột và nước bọt).
- Hai ống còn lại đều có màu xanh tím (ống 1 và ống 3), nghĩa là tinh bột không được biến đổi. Thử bằng giấy quỳ để phân biệt hai ống này, giấy quỳ chuyển sang màu đỏ chính là ống 3 (có hồ tinh bột, nước bọt và HCl). Còn lại là ống 1 (có hồ tinh bột và nước cất).
Giải thích
- Ống 2: hồ tinh bột được biến đổi do có enzim trong nước bọt và điều kiện nhiệt độ thích hợp.
- Ống 1: hồ tinh bột không được biến đổi do không có enzim.
- Ống 3: hồ tinh bột không được biến đổi vì mặc dù có enzim trong nước bọt nhưng có axit là môi trường không thích hợp cho hoạt động của enzim trong nước bọt.
Như vậy, tinh bột chỉ bị biến đổi bởi enzim có trong nước bọt hoạt động trong môi trường thích hợp, nhiệt độ thích hợp.
-- Mod Sinh Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 81 SBT Sinh học 10
Bài tập 5 trang 81 SBT Sinh học 10
Bài tập 7 trang 83 SBT Sinh học 10
Bài tập 8 trang 84 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 92 SBT Sinh học 10
Bài tập 2 trang 92 SBT Sinh học 10
Bài tập 3 trang 92 SBT Sinh học 10
Bài tập 4 trang 92 SBT Sinh học 10
Bài tập 16 trang 93 SBT Sinh học 10
Bài tập 9 trang 96 SBT Sinh học 10
Bài tập 10 trang 96 SBT Sinh học 10
Bài tập 11 trang 96 SBT Sinh học 10
Bài tập 12 trang 97 SBT Sinh học 10
Bài tập 13 trang 97 SBT Sinh học 10
Bài tập 14 trang 97 SBT Sinh học 10
Bài tập 15 trang 97 SBT Sinh học 10
Bài tập 16 trang 97 SBT Sinh học 10
Bài tập 17 trang 98 SBT Sinh học 10
Bài tập 18 trang 98 SBT Sinh học 10
Bài tập 19 trang 98 SBT Sinh học 10
Bài tập 20 trang 99 SBT Sinh học 10
Bài tập 21 trang 99 SBT Sinh học 10
Bài tập 22 trang 99 SBT Sinh học 10
Bài tập 23 trang 100 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 77 SGK Sinh học 10 NC
-
Bệnh rối loạn chuyển hóa ở người gây ra là do
bởi Bùi Anh Tuấn 25/02/2021
A. Thức ăn không tiêu hóa được
B. Enzyme không được tổng hợp hoặc bất hoạt
C. Cơ chất đó tích lũy độc cho tế bào
D. Cả A,B,C đều đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Enzyme nào sau đây xúc tác quá trình phân giải axit nuclêic thành nuclêôtit:
bởi An Nhiên 25/02/2021
A. Nuclêôtiđaza
B. Nuclêaza
C. Peptidaza
D. Amilaza
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hậu quả nào sau đây sẽ xảy ra khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của enzyme?
bởi Nguyễn Vân 24/02/2021
A. Hoạt tính enzyme tăng lên
B. Hoạt tính enzyme giảm dần và có thể mất hoàn toàn
C. Enzyme không thay đổi hoạt tính
D. Phản ứng luôn dừng lại
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Enzyme sau đây hoạt động trong môi trường axít
bởi Naru to 24/02/2021
A. Amilaza
B. Saccaraza
C. Pepsin
D. Mantaza
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Enzyme có đặc tính nào sau đây?
bởi Thanh Thanh 24/02/2021
A. Tính thoái hóa
B. Tính chuyên hoá
C. Tính bền với nhiệt độ cao
D. Hoạt tính yếu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chất nào dưới đây là enzyme?
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 25/02/2021
A. Saccaraza
B. Prôteaza
C. Nuclêôtiđaza
D. Cả a, b, c đều đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. xuất hiện triệu chứng bệnh lí trong tế bào.
B. điều chỉnh nhiệt độ của tế bào.
C. điều chỉnh nồng độ các chất trong tế bào.
D. điều hoà bằng ức chế ngược.
Theo dõi (0) 1 Trả lời