Giải bài 3 tr 92 sách BT Sinh lớp 10
Tại sao enzim xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng sinh hoá?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
- Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng bằng cách tạo nhiều phản ứng sinh hóa tạo nhiều phản ứng trung gian.
- Ví dụ: Hệ thống A + B ↔ C + D có chất xúc tác X tham gia phản ứng thì các phản ứng có thể tiến hành theo các giai đoạn sau: A + B + X → ABX →CDX → C + D + X. Thoạt đầu enzim liên kết với cơ chất để tạo hợp chất trung gian ( enzim – Cơ chất). Cuối cùng phản ứng, hợp chất đó sẽ phân giải để cho sản phẩm của phản ứng và giải phóng enzim nguyên vẹn. Enzim được giải phóng lại có thể xúc tác phản ứng với cơ chất mới.
-- Mod Sinh Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 92 SBT Sinh học 10
Bài tập 2 trang 92 SBT Sinh học 10
Bài tập 4 trang 92 SBT Sinh học 10
Bài tập 16 trang 93 SBT Sinh học 10
Bài tập 9 trang 96 SBT Sinh học 10
Bài tập 10 trang 96 SBT Sinh học 10
Bài tập 11 trang 96 SBT Sinh học 10
Bài tập 12 trang 97 SBT Sinh học 10
Bài tập 13 trang 97 SBT Sinh học 10
Bài tập 14 trang 97 SBT Sinh học 10
Bài tập 15 trang 97 SBT Sinh học 10
Bài tập 16 trang 97 SBT Sinh học 10
Bài tập 17 trang 98 SBT Sinh học 10
Bài tập 18 trang 98 SBT Sinh học 10
Bài tập 19 trang 98 SBT Sinh học 10
Bài tập 20 trang 99 SBT Sinh học 10
Bài tập 21 trang 99 SBT Sinh học 10
Bài tập 22 trang 99 SBT Sinh học 10
Bài tập 23 trang 100 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 77 SGK Sinh học 10 NC
-
“Sốt” là phản ứng tự vệ của cơ thể. Tuy nhiên, khi sốt cao quá 38,5°C thì cần phải tích cực hạ sốt vì một rong các nguyên nhân nào sau đây?
bởi Nguyễn Anh Hưng 17/02/2021
a. Nhiệt độ cao quá sẽ làm cơ thể nóng bức, khó chịu
b. Nhiệt độ cao quá làm tăng hoạt tính của enzim dẫn đến tăng tốc độ phản ứng sinh hóa quá mức
c. Nhiệt độ cao quá sẽ gây tổn thương mạch máu
d. Nhiệt độ cao quá gây biến tính, làm mất hoạt tính của enzim trong cơ thể
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Hô hấp hiếu khí
b. Hô hấp kị khí
c. Lên men
d. Cả 3 phương án trên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình
bởi Bo Bo 12/02/2021
a. Lên men rượu.
b. Lên men lactic.
c. Phân giải polisacarit.
d. Phân giải protein.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các đại phân tử lớn không thể đi qua màng sinh chất của vi sinh vật. Để phân giải được các chất đó, vi sinh vật tiến hành:
bởi Mai Trang 13/02/2021
a. Hình thành chân giả, lấy các chất đó vào cơ thể
b. Phân giải ngoại bào
c. Ẩm bào
d. Sử dụng các kênh protein đặc biệt trên màng tế bào.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Vì sao trong quá trình phân giải ở vi sinh vật, phân giải ngoại bào đóng vai trò quan trọng.
bởi Lê Gia Bảo 13/02/2021
a. Giúp tạo ra năng lượng cho vi sinh vật.
b. Tạo ra các chất đơn giản, vi sinh vật có thể hấp thụ và tiếp tục phân giải nội bào.
c. Tạo ra chất hữu cơ cần thiết giúp vi sinh vật phát triển.
d. Tạo ra các enzim nội bào cho vi sinh vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở vi sinh vật, các protein được phân giải thành các axit amin là nhờ enzim:
bởi Trần Phương Khanh 12/02/2021
a. Lipaza
b. Proteaza
c. Xenlulaza
d. Amilaza
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dưới tác dụng của enzim nuleaza, axit nucleic sẽ được phân giải thành
bởi Trần Phương Khanh 13/02/2021
a. Axit amin
b. Glixerol
c. Glucozo
d. Nucleotit
Theo dõi (0) 1 Trả lời