Giải bài 25 tr 19 sách BT Sinh lớp 10
Một khoá phân loại được xây dựng cho 10 nhóm động vật dựa trên 7 đặc điểm như hình dưới đây.
Hãy cho biết các động vật trong bảng dưới đây thuộc nhóm nào?
1. Giun đốt:
2. Chân khớp (giáp xác):
3. Ruột khoang (sứa):
4. Da gai (sao biển):
5. Thân mềm (hai mảnh vỏ):
6. Thân mềm (chân bụng):
7. Dây sống:
8. Giun tròn:
9. Giun dẹp:
10. Thân lỗ (bọt biển):
Hướng dẫn giải chi tiết bài 25
1. Giun đốt: F
2. Chân khớp (giáp xác): B
3. Ruột khoang (sứa): D
4. Da gai (sao biển): A
5. Thân mềm (hai mảnh vỏ): D
6. Thân mềm (chân bụng): E
7. Dây sống: C
8. Giun tròn: G
9. Giun dẹp: H
10. Thân lỗ (bọt biển): Không có hệ tuần hoàn – tiêu hóa
-- Mod Sinh Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 24 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 26 trang 19 SBT Sinh học 10
Bài tập 6 trang 9 SBT Sinh học 10
Bài tập 7 trang 10 SBT Sinh học 10
Bài tập 8 trang 11 SBT Sinh học 10
Bài tập 9 trang 12 SBT Sinh học 10
Bài tập 10 trang 12 SBT Sinh học 10
Bài tập 11 trang 13 SBT Sinh học 10
Bài tập 13 trang 14 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 17 SBT Sinh học 10
Bài tập 11 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 13 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 14 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 15 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 19 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 21 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 22 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 23 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 2 trang 12 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 1 trang 12 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3 trang 12 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 4 trang 12 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 1 trang 15 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 2 trang 15 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3 trang 15 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 4 trang 15 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 1 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 2 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3.1 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3.2 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3.3 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3.4 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 4 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 5 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 1 trang 20 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 2 trang 20 SGK Sinh học 10 NC
-
Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật là:
bởi Dang Thi 17/07/2021
(1) Cơ thể đều có cấu tạo đa bào
(2) Tế bào cơ thể đều có nhân sơ
(3) Tế bào cơ thể đều có nhân chuẩn
(4) Phương thức dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng
Có bao nhiêu nhận định đúng trong số các nhận định trên?
A. 2
B. 4
C. 0
D. 1Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các nhận định sau khi nói về đặc điểm cơ bản chỉ có ở giới Thực vật mà không có ở giới Nấm, có bao nhiêu nhận định chính xác?
bởi Việt Long 18/07/2021
(1) Tế bào có thành xenlulozo
(2) Cơ thể đa bào
(3) Tế bào có nhân chuẩn
(4) Tế bào có thành phần kitin
A. 2
B. 4
C. 1
D. 0Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các nhận định sau khi nói về đặc điểm cơ bản chỉ có ở virus và không có ở các sinh vật khác, có bao nhiêu nhận định chính xác?
bởi Nguyễn Lệ Diễm 18/07/2021
(1) Sống tự dưỡng
(2) Sống kí sinh nội bào bắt buộc
(3) Sống cộng sinh
(4) Sống hoại sinh
(5) Không có cấu tạo tế bào
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điền từ còn thiếu thích hợp vào dấu ba chấm: "Nhà khoa học Whittaker và Margulis đã chia thế giới sinh vật thành … giới."
bởi Hồng Hạnh 18/07/2021
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đặc điểm sau đây thuộc giới nào?
bởi Trần Thị Trang 17/07/2021
+ Nhân thực, đơn bào hoặc đa bào
+ Cấu trúc dạng sợi
+ Phần lớn có thành tế bào chứa kitin
+ Không có lục lạp
A. Giới Khởi sinh
B. Giới Thực vật
C. Giới Nấm
D. Giới Nguyên sinhTheo dõi (0) 1 Trả lời -
I. Phần lớn sống cố định.
II. Sống tự dưỡng quang hợp.
III. Có khả năng quang hợp.
IV. Cảm ứng chậm.
V. Đa số thành tế bào chứa kitin.
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2Theo dõi (0) 1 Trả lời -
I. Vi khuẩn thuộc giới Khởi sinh đã xuất hiện khoảng 3,5 tỉ năm trước đây.
bởi Nguyễn Lê Tín 17/07/2021
II. Vi khuẩn sống ở khắp mọi nơi: trong đất, nước, không khí, trên cơ thể sinh vật khác.
III. Phương thức sống duy nhất của vi khuẩn là tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời.
Có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1Theo dõi (0) 1 Trả lời