Giải bài 7 tr 10 sách BT Sinh lớp 10
Trình bày các đặc điểm chính của 5 giới sinh vật?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 7
1. Giới khởi sinh (Monera): là những sinh vật chưa có nhân hoàn chỉnh, sống dị dưỡng hoặc tự dưỡng, kích thước rất nhỏ bé (1 – 5) và xuất hiện từ cách đây rất lâu (khoảng 3,5 tỉ năm trước). Đại diện: tất cả các loài vi khuẩn đã và hiện đang sinh sống trên Trái Đất.
2. Giới Nguyên sinh (Protista): là những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào và có lối sống dị dưỡng hoặc tự dưỡng. Đại diện: tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh.
3. Giới Nấm (Fungi): là những sinh vật nhân thực, có cơ thể đơn bào hoặc đa bào phức tạp, sống dị dưỡng hoại sinh và không có khả năng di chuyển. Đại diện: tất cả các loài nấm đã và hiện đang sinh sống trên Trái Đất.
4. Giới Thực vật (Plantae): là những sinh vật nhân thực, có cơ thể đa bào phức tạp, sống tự dưỡng quang hợp và không có khả năng di chuyển. Đại diện: tất cả các loài thực vật đã và hiện đang sinh sống trên Trái Đất.
5. Giới Động vật (Animalia): là những sinh vật nhân thực, có cơ thể đa bào phức tạp, sống dị dưỡng và hầu hết có khả năng di chuyển. Đại diện: tất cả các loài động vật đã và hiện đang sinh sống trên Trái Đất.
-- Mod Sinh Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 26 trang 19 SBT Sinh học 10
Bài tập 6 trang 9 SBT Sinh học 10
Bài tập 8 trang 11 SBT Sinh học 10
Bài tập 9 trang 12 SBT Sinh học 10
Bài tập 10 trang 12 SBT Sinh học 10
Bài tập 11 trang 13 SBT Sinh học 10
Bài tập 13 trang 14 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 17 SBT Sinh học 10
Bài tập 11 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 13 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 14 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 15 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 19 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 21 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 22 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 23 trang 18 SBT Sinh học 10
Bài tập 2 trang 12 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 1 trang 12 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3 trang 12 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 4 trang 12 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 1 trang 15 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 2 trang 15 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3 trang 15 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 4 trang 15 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 1 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 2 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3.1 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3.2 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3.3 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3.4 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 4 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 5 trang 18 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 1 trang 20 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 2 trang 20 SGK Sinh học 10 NC
-
A. Nấm và động vật sống dị dưỡng, thực vật sống tự dưỡng.
B. Nấm là sinh vật có tế bào nhân sơ hoặc nhân thực; động vật và thực vật thuộc dạng tế bào nhân thực.
C. Tế bào nấm và động vật không có lục lạp, tế bào thực vật có lục lạp.
D. Tế bào thực vật có thành xenlulozo, đa số tế bào nấm có thành kitin, động vật không có thành tế bào.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker và Margulis, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
bởi Minh Hanh 18/07/2021
I. Các sinh vật thuộc giới Động vật là những sinh vật đa bào, dị dưỡng.
II. Giới là đơn vị phân loại lớn nhất.
III. Nấm (Fungi) thuộc giới Thực vật.
IV. Các sinh vật thuộc giới Thực vật có khả năng quang hợp.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các nhận định sau về giới Nấm:
bởi Phạm Khánh Ngọc 17/07/2021
(1) Đa số Nấm men gồm những sinh vật nhân thực đa bào.
(2) Đa số Nấm sợi gồm những sinh vật nhân thực đơn bào.
(3) Nấm đảm gồm những sinh vật đơn bào hoặc đa bào.
Phát biểu đúng
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Thường không có thành tế bào.
B. Thành tế bào có chứa kitin.
C. Có thành xenlulôzơ
D. Thành tế bào chứa cutin.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
A. Rêu.
B. Quyết.
C. Hạt trần.
D. Hạt kín.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm chung của trùng roi, amip, vi khuẩn là
bởi Bảo khanh 17/07/2021
A. đều thuộc giới động vật.
B. đều là các cơ thể đa bào.
C. đều thuộc giới thực vật.
D. đều có cấu tạo đơn bào.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự phân chia sinh vật trong tự nhiên thành hai giới bao gồm giới động vật và giới thực vật là của
bởi Thùy Nguyễn 17/07/2021
A. Cac Linê.
B. Uytakơ.
C. Hacken.
D. Đacuyn.Theo dõi (0) 1 Trả lời