OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 11 trang 13 SBT Sinh học 10

Giải bài 11 tr 13 sách BT Sinh lớp 10

Nêu đặc điểm thực vật thích nghi đời sống trên cạn mà em biết?

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 11

  • Các đặc điểm thích nghi ở cạn của các nhóm thực vật khác nhau là khác nhau, hoàn thiện dần trong quá trình tiến hoá lâu dài.
  • Rêu là nhóm nguyên thuỷ nhất còn giữ nhiều đặc điểm nguyên thuỷ gần với tảo như: chưa có hệ mạch dẫn, tinh trùng có roi, thụ tinh nhờ nước, thế hệ bào tử thể và thế hệ giao tử thể còn riêng biệt.
  • Đến quyết thì xuất hiện nhiều đặc điểm tiến hoá và thích nghi với đời sống ở cạn như đã có hệ mạch tuy rằng chưa thật hoàn hảo, vẫn còn giữ nhiều đặc tính nguyên thuỷ như tinh trùng có roi, thụ tinh nhờ nước, thế hệ giao tử thể và thế hệ bào tử thể còn riêng biệt.
  • Thực vật Hạt trần đã xuất hiện đầy đủ các đặc điểm tiến hoá thích nghi với đời sống ở cạn như: hệ mạch hoàn thiện, tinh trùng không roi, thụ tinh nhờ gió, thụ tỉnh kép, hình thành hạt tuy hạt chưa được bảo vệ nhờ quả. Thế hệ giao tử thể phụ thuộc vào thế hệ bào tử thể.
  • Thực vật Hạt kín tiến hoá hoàn thiện hơn thể hiện ở chỗ phương thức sinh sản đa dạng hơn, hiệu quả hơn (thụ phấn nhờ gió, thụ phấn nhờ côn trùng, sự tạo hạt kín, có vỏ bảo vệ và dễ phát tán, có khả năng sinh sản sinh dưỡng,... tạo điều kiện thích nghi với nhiều điều kiện sống khác nhau). Vì vậy, thực vật Hạt kín là nhóm đa dạng nhất về cá thể và về loài.
  • Đa số thực vật ở cạn, chúng có nhiều đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn (một số thực vật thuỷ sinh sống ờ nước có một số đặc điểm thích nghi với môi trường nước, là hiện tượng thứ sinh):
    • Lớp cutin phủ bên ngoài lá có tác đụng chống mất nước, nhưng biểu bì lá có chứa khí khổng để trao đổi khí và thoát hơi nước.
    • Phát triển hệ mạch dẫn để dẫn truyền nước, chất vô cơ và chất hữu cơ.
    • Thụ phấn nhờ gió, nhờ nước và nhờ côn trùng. Thụ tinh kép tạo hợp tử và tạo nội nhũ để nuôi phôi phát triển.
    • Sự tạo thành hạt và quả để bảo vệ phôi, nuôi phôi, phát tán và duy trì sự tiếp nối thế hệ. 

-- Mod Sinh Học 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 11 trang 13 SBT Sinh học 10 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Mai Vàng

    (1) Động vật có xương sống là sinh vật tự dưỡng; động vật không có xương sống là sinh vật dị dưỡng.

    (2) Động vật không có xương sống không có bộ xương trong; động vật có xương sống có bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương, có dây sống hoặc cột sống làm trụ.

    (3) Động vật có xương sống có hệ thần kinh dạng ống; động vật không có xương sống có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch hoặc lưới.

    Có bao nhiêu nhận định chính xác?

    A. 0
    B. 1
    C. 2
    D. 3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Cam Ngan

    (2) Động vật có xương sống có bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương, có dây sống hoặc cột sống làm trụ.

    (3) Động vật không có xương sống không có bộ xương trong.

    Có bao nhiêu nhận định chính xác về 2 nhóm động vật có xương sống và không xương sống?

    A. 0
    B. 2
    C. 1
    D. 3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nhật Nam

    (1) Động vật có xương sống hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi.

    (2) Động vật không có xương sống có hệ thần kinh dạng ống.

    (3) Động vật không có xương sống hô hấp thẩm thấu qua da hoặc ống khí.

    Có bao nhiêu nhận định chính xác?

    A. 2
    B. 0
    C. 1
    D. 3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bảo Hân

    Nhóm 1: Động vật không có xương sống

    Nhóm 2: Động vật có xương sống

    Và các đặc điểm sau:

    (1) Không có bộ xương trong. Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin.

    (2) Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương, có dây sống hoặc cột sống làm trụ.

    (3) Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc ống khí.

    (4) Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi.

    (5) Hệ thần kinh dạng ống.

    (6) Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và dạng lưới.

    A. Nhóm 1: (1) (3) (5); Nhóm 2: (2) (4) (6)

    B. Nhóm 1: (2) (4) (5); Nhóm 2: (1) (3) (6)
    C. Nhóm 1: (1) (3) (6); Nhóm 2: (2) (4) (5)
    D. Nhóm 1: (2) (4) (6); Nhóm 2: (1) (3) (5)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Quynh Nhu

    Cho các nhận định sau:

    (1) Có bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương

    (2) Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi

    (3) Hệ thần kinh dạng ống nằm ở lưng

    (4) Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin

    (5) Hệ thần kinh dạng hạch hoặc dạng chuỗi hạch

    A. 3

    B. 4
    C. 2
    D. 1

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • My Le

    Cho các đặc điểm sau:

    (1) Không có bộ xương trong.

    (2) Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin.

    (3) Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi.

    (4) Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch hoặc dạng lưới.

    A. 1

    B. 4
    C. 2
    D. 3

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu trang

    A. Chúng có thể chứa ti thể hoặc không

    B. Tất cả vi khuẩn đều là có chứa ti thể
    C. Tất cả vi khuẩn đều là không chứa ti thể
    D. Chúng chứa cả ti thể cả lạp thể

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF