Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Các đô thị hưng khởi mạnh mẽ.
- B. Sản xuất nông nghiệp đình đốn.
- C. Thủ công nghiệp ngày càng sa sút.
- D. Thương nghiệp trì trệ, đô thị suy tàn.
-
- A. 1769.
- B. 1751.
- C. 1741.
- D. 1739.
-
Câu 3:
Phong trào nông dân Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII) có tác động như thế nào đối với xã hội Đại Việt?
- A. Buộc chúa Nguyễn thực hiện một số cải cách.
- B. Buộc vua Lê phải cải cách toàn diện đất nước.
- C. Làm lung lay chính quyền vua Lê - chúa Trịnh.
- D. Khiến chính quyền chúa Nguyễn khủng hoảng.
-
- A. Giành thắng lợi, lật đổ chính quyền Lê - Trịnh.
- B. Chống lại chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
- C. Bị quân Trịnh đàn áp nên cuối cùng thất bại.
- D. Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
-
Câu 5:
Trong những năm 1741 - 1751, ở Đàng Ngoài đã diễn ra cuộc khởi nghĩa nông dân do ai lãnh đạo?
- A. Đinh Gia Quế.
- B. Nguyễn Hữu Cầu.
- C. Hoàng Hoa Thám.
- D. Nguyễn Thiện Thuật.
-
Câu 6:
Trong những năm 1739 - 1769, ở Đàng Ngoài đã diễn ra cuộc khởi nghĩa nông dân do ai lãnh đạo?
- A. Đinh Công Tráng.
- B. Hoàng Công Chất
- C. Tôn Thất Thuyết.
- D. Phan Đình Phùng.
-
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
- A. Cho thấy sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân.
- B. Lật đổ sự tồn tại của chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
- C. Thể hiện ý chí đấu tranh chống cường quyền, áp bức của nhân dân.
- D. Báo hiệu sự suy yếu không thể cứu vãn của chính quyền Lê - Trịnh.
-
- A. Thăng Long, Kinh Bắc.
- B. Sơn Tây, Tuyên Quang.
- C. Ninh Bình, Nam Định.
- D. Thanh Hóa, Nghệ An.
-
- A. hình thành và bước đầu phát triển.
- B. rơi vào khủng hoảng trầm trọng.
- C. phát triển đến đỉnh cao.
- D. sụp đổ hoàn toàn.
-
- A. Nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
- B. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà Minh xâm lược lãnh thổ Đại Việt.
- C. Bùng nổ cuộc khởi nghĩa của ba anh em họ Nguyễn ở vùng Tây Sơn.
- D. Tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam.