Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Mục tiêu hướng tới của các thương nhân châu Âu trong các cuộc phát kiến địa lý là khu vực nào?
- A. Nam Phi
- B. Các nước phương Đông đặc biệt là Ấn Độ
- C. Bắc Phi
- D. Châu Mĩ
-
- A. Ph. Ma-gien-lan.
- B. Va-xco đơ Ga-ma.
- C. C. Cô-lôm-bô.
- D. Đi-a-xơ.
-
- A. Tìm nguồn nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông.
- B. Tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa ở các nước phương Đông.
- C. Tìm con đường giao lưu buôn bán với các nước phương Đông.
- D. Tìm những vùng đất mới ở châu Phi và châu Mĩ.
-
- A. Quý tộc và công nhân làm thuê.
-
B.
Tướng lĩnh quân sự và quý tộc.
-
C.
Công nhân giàu có và nhà tư bản.
-
D.
Quý tộc và thương nhân.
-
-
A.
Cung cấp nguồn vốn và nhân công cho giai cấp tư sản.
- B. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.
-
C.
Mở ra những con đường mới, những vùng đất mới.
- D. Đề cao giá trị nhân bản và tự do cá nhân, xây dựng thế giới quan tiến bộ.
-
A.
Cung cấp nguồn vốn và nhân công cho giai cấp tư sản.
-
Câu 6:
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI là gì?
-
A.
Con đường giao thương với phương Đông qua Tây Á bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm.
- B. Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể.
- C. Thương nhân châu Âu có đủ kinh nghiệm cho các chuyến đi xa.
-
D.
Do quyết định của các triều đình phong kiến Tây Âu.
-
A.
Con đường giao thương với phương Đông qua Tây Á bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm.
-
- A. Việt Nam được tiếp xúc với những tiến bộ của thế giới.
- B. Việt Nam được tiếp xúc với những tiến bộ của thế giới.
- C. Thúc đẩy sự hưng khởi của các đô thị.
-
D.
Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược của các nước phương Tây.
-
- A. Thị trường thế giới được mở rộng, thương nghiệp phát triển.
- B. Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
- C. Là cuộc cách mạng thực sự trên lĩnh vực giao thông và tri thức.
- D. Thúc đẩy sự khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.
-
- A. Mĩ, Anh
- B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
- C. Ý, Bồ Đào Nha
- D. Anh, Pháp
-
- A. Lãnh chúa và nông nô
- B. Địa chủ và nông dân tá điền
- C. Tư sản và vô sản
- D. Quý tộc và công nhân