Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức Chương 1 Bài 3 Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Mở đầu trang 104 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy nêu một số vấn đề về môi trường được các nước châu Âu quan tâm.
-
Câu hỏi mục 1b trang 105 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục 1, hãy trình bày vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
Hình 1. Dòng người đi xe đạp trên đường phố Cô-pen-ha-ghen (Đan Mạch)
-
Câu hỏi mục 2 trang 105 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục 2, hãy trình bày vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu.
Hình 2. Một khu rừng ở Phần Lan
-
Câu hỏi mục 3 trang 106 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Đọc thông tin và quan sát hình 3 trong mục 3, hãy trình bày vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu.
Hình 3. Nắng nóng, nhiệt độ tăng cao khiến cháy rừng lan rộng ở Tây Ban Nha năm 2021
- VIDEOYOMEDIA
-
Luyện tập trang 106 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở
VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CHÂU ÂU
Loại môi trường
Biện pháp bảo vệ
- Môi trường không khí
- Môi trường nước -
Vận dụng trang 106 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Tìm hiểu về việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở một số quốc gia châu Âu.
-
Giải bài 1 trang 14 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Lựa chọn đáp án đúng.
a) Giải pháp bảo vệ môi trường không khí ở châu Âu là
A. kiểm soát đầu ra của các nguồn rác thải.
B. đánh thuế phát thải các-bon, giảm lượng xe lưu thông.
C. tăng cường tái chế và tái sử dụng chất thải.
D. xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường.
b) Giải pháp bảo vệ môi trường nước ở châu Âu là
A. trồng rừng và bảo vệ rừng.
B. đầu tư công nghệ xanh, năng lượng tái tạo.
C. kiểm soát đầu ra của các nguồn rác thải, hóa chất độc hại từ sản xuất nông nghiệp.
D. sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch trong sản xuất công nghiệp.
c) Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu là
A. kiểm soát và xử lí các nguồn chất thải độc hại
B. trồng rừng và bảo vệ rừng.
C. hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
D. cả hai ý B và C.
-
Giải bài 2 trang 14 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu một số ví dụ cụ thể về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến châu Âu trong thời gian gần đây.
-
Giải bài 3 trang 14 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy cho biết 4 biện pháp để bảo vệ:
- Môi trường không khí ở châu Âu.
- Môi trường nước ở châu Âu.
-
Giải bài 4 trang 15 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Trồng rừng và bảo vệ rừng ở châu Âu vừa giảm khí thải CO2 vào khí quyển, vừa bảo vệ đa dạng sinh học và giảm thiểu biến đổi khí hậu.
b) Xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải từ sản xuất công nghiệp trước khi thải ra môi trường chỉ có tác dụng bảo vệ môi trường nước.
c) Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí ở châu Âu là giao thông vận tải đường bộ.
d) Hoạt động sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng, vận tải đường bộ là những nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí ở châu Âu.
e) Châu Âu đang chịu ảnh hưởng ngày càng nhiều của các hiện tượng thời tiết cực đoan như các đợt nắng nóng bất thường, mưa lũ,…
g) Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng sạch là một trong những biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Giải bài 5 trang 15 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy sử dụng những cụm từ sau để hoàn thành thông tin dưới đây.
Các quốc gia châu Âu rất (1) …………..….. bảo vệ sự đa dạng sinh học. Các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước ở châu Âu được bảo tồn (2) …………………..
Để (3) ……………….…… đa dạng sinh học, các nước châu Âu đã ban hành nhiều (4) …………….. bảo vệ và (5) ………. rừng bền vững, (6) …………… các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và môi trường đất.
-
Giải bài 6 trang 15 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Tìm hiểu thông tin, hãy cho biết một số biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu.