OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Lịch sử 6 Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)


Tiết trước các em đã tìm hiểu những chuyển biến về kinh tế của đất nước ta trong các thế kỷ từ I ->VI, chúng ta đã nhận biết, tuy bị thế lực PK đô hộ tìm mọi cách kìm hãm, nhg nền kinh tế nước ta vẫn phát triển dù chậm chạp. Từ sự chuyển biến của kinh tế kéo theo những chuyển biến trong xã hội. Vậy các tầng lớp trong xã hội thời Văn Lang, Âu Lạc đã chuyển biến thành các tầng lớp mới, thời kỳ đô hộ ntn? Vì sao đã xảy ra cuộc khởi nghĩa năm 248? Diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa như thế nào. Mời các em cùng tìm hiểu Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Những chuyển biến về XH và văn hóa nước ta các TK I – VI

a. Xã hội

Thời Văn Lang - Âu Lạc

Thời kỳ bị đô hộ

         Vua

Quan lại đô hộ

       Quí tộc

Hào trưởng Việt

Địa chủ Hán

Nông dân công xã

Nông dân công xã

Nông dân lệ thụôc

Nô tì

Nô tì

  • Nhận xét 
    • Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc : xã hội phân hóa thành 3 tầng lớp: Quý tộc, nông dân công xã, nô tì,Xã hôi có phân biệt giàu, nghèo, sang hèn.
    • Thời kỳ bị đô hộ:quan lại đô hộ, người Hán nắm quyền thống trị
    • Địa chủ Hán: cướp đất của dân ngày càng giàu lên và có quyền lực.
    • Địa chủ Việt và quý tộc Âu Lạc bị mất quyền thống trị trở thành hào trưởng địa phương nhưng vẫn bị quan lại và địa chủ Hán chèn ép. Họ là lực lượng lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống phong kiến phương Bắc
    • Nông dân công xã bị chia thành nông dân công xã và nông dân lệ thụôc
    • Nô tì là thầng lớp thấp nhất.
    • Người Hán nắm trực tiếp mọi quyền lực đến các huyện.

b. Văn hoá

  • Mở trường dạy chữ Hán ở các quận.
  • Chúng đưa Nho Giáo, Đạo Giáo, Phật Giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
  • Muốn đồng hoá dân tộc ta. Nhưng nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt, sống theo phong tục Việt…

1.2. Cuộc khởi nghĩa bà Triệu (248)

  • Nguyên nhân: do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô..
  • Diễn biến:
    • Triệu thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt trập hợp nghĩa sĩ trên núi Nưa, mài gươm luyện võ, chuẩn bị khởi nghĩa.
    • Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hoá), đã đánh phá các thành ấp của quân Ngô tại Cửu Chân, rồi khắp Châu Giao
    • Toàn thể Giao Châu đều chấn động.
    • Lục Dận đem 6000 quân vào Giao Châu, vừa đánh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân.
  • Kết quả: cuộc khởi nghĩa bị đàn áp
    • Thất bại do lực lượng nhà Ngô rất mạnh và có nhiều mưu kế kiểm độc.
  • Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí bất khuất,quyết giành lại độc lập của dân tộc ta.
VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA
ADMICRO

2. Luyện tập và củng cố

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 57 SGK Lịch sử 6

Bài tập 2 trang 57 SGK Lịch sử 6

Bài tập 1.1 trang 58 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 1.2 trang 58 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 1.3 trang 58 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 1.4 trang 58 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 1.5 trang 58 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 1.6 trang 59 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 1.7 trang 59 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 2 trang 59 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 3 trang 59 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 4 trang 59 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 5 trang 60 SBT Lịch Sử 6

3. Hỏi đáp Bài 22 Lịch sử 6

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Lịch Sử 6 HỌC247

NONE
OFF