OPTADS360
AANETWORK
LAVA
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Lịch sử 6 Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán


Với niềm tự hào chân chính và ý thức vươn lên, từ thế kỷ X cho đến thế kỷ XV, nhân dân ta đã nhiệt tình lao động xây dựng và phát triển một nền kinh tế tự chủ, toàn diện. Để hiểu được công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của nhân dân Đại Việt trong thế kỷ X – XV, chúng ta cùng tìm hiểu Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập?

  • Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trung Vương) đóng đô ở Mê Linh.
  • Trưng Trắc lập lại chính quyền, phong chức tước cho những người có công, các Lạc tướng được quyền cai quản các huyện., xá thuế cho dân 2 năm, xóa bỏ chế độ lao dịch và binh pháp cũ.
  • Xây dựng chính quyền tự chủ.

1.2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) đã diễn ra như thế nào?

  • Nhà Hán cử Mã Viện chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai đạo quân tinh nhuệ, 2.000 xe thuyền các loại và nhiều dân phu.
  • Diễn biến:
    • 4/42: Quân Hán tấn công Hợp Phố
    • Mã Viện chia quân thành 2 đạo: thủy, bộ tràn vào Giao Chỉ:
    • Quân bộ men theo bờ biển vào Lục Đầu rồi Lãng Bạc
    • Quân thủy từ Hải Môn vào sông Bạch Đằng, ngược lên vùng Lục Đầu ,
    • Hai cánh quân hợp lại ở Lãng Bạc.
    • Hai Bà Trưng giao chiến quyết liệt ở Lãng Bạc, ra sức cản địch, giữ làng xóm. Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi Cấm Khê.
    • 3/43 (6/2 Âm lịch), Hai Bà Trưng hi sinh ở Cấm Khê.
  • Kết quả:
    • Năm 44, Mã Viện rút quân về Trung Quốc.
  • Ý nghĩa:
    • Tiêu biểu ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc.
    • Hai Bà Trưng là vị nữ anh hùng của dân tộc.
    • Hàng năm kỷ niệm Hai Bà Trưng vào ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3.
ADMICRO
ADMICRO

2. Luyện tập và củng cố

  • Sau khi học xong bài này các em cần chú ý các nội dung sau đây:
    • Biết được trải qua 5 thế kỷ độc lập, mặc dù đôi lúc còn cáo nhiều biến động, khó khăn nhưng nhân dân ta vẫn xây dựng cho mình nền kinh tế đa dạng và hoàn thiện.
    • Hiểu được nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu là nông nghiệp, tuy có nhiều mâu thuẫn trong vấn đề ruộng đất nhưng những yếu tố cần thiết đề phát triển nông nghiệp vẫn được phát triển như: Thủy lợi, mở rộng ruộng đất, tăng các loại cây trồng phục vụ đời sống ngày càng nâng cao.
    • Trình bày được thủ công nghiệp ngày càng phát triển, đa dạng, phong phú, chất lượng được nâng cao không chỉ phục vụ trong nước mà còn góp phần trao đổi với bên ngoài. Thương nghiệp phát triển.
    • Hiểu được trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến, ruông đất ngày càng tập trung vào tay giai cấp địa chủ.

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 18 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 6 Bài 18 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 52 SGK Lịch sử 6

Bài tập 2 trang 52 SGK Lịch sử 6

Bài tập 1.1 trang 53 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 1.2 trang 53 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 1.3 trang 53 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 1.4 trang 54 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 1.5 trang 54 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 2 trang 54 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 3 trang 54 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 4 trang 54 SBT Lịch Sử 6

Bài tập 5 trang 55 SBT Lịch Sử 6

3. Hỏi đáp Bài 18 Lịch sử 6

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Lịch Sử 6 HỌC247

NONE
OFF