Bài tập 4 trang 58 SBT Lịch sử 12 Bài 11
Sau Chiến tranh lạnh, chiến lược phát triển của hầu hết các quốc gia được điều chỉnh như thế nào? Tại sao lại có sự điều chỉnh như vậy?
Hướng dẫn giải chi tiết
- Sau Chiến tranh lạnh, chiến lược phát triển của hầu hết các quốc gia được điều chỉnh:
- Trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ. Một trật tự thế giới đang dần dần hình thành theo xu hướng đa cực.
- Các quốc gia tập trung phát triển kinh tế.
- Mỹ đang ra sức thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” để làm bá chủ thế giới, nhưng không thực hiện được.
- Sau “chiến tranh lạnh”, nhiều khu vực thế giới không ổn định, nội chiến, xung đột quân sự kéo dài (Ban-căng, châu Phi, Trung Á).
- Sang thế kỷ XXI, xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển đang diễn ra thì vụ khủng bố 11-09-2001 ở nước Mỹ đã đặt các quốc gia, dân tộc đứng trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường, gây ra những tác động to lớn, phức tạp với tình hình chính trị thế giới và trong quan hệ quốc tế.
- Ngày nay, các quốc gia dân tộc vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi, đồng thời vừa phải đối mặt với những thách thức vô cùng gay gắt.
- Có sự điều chỉnh như vậy vì:
- Lúc này phát triển kinh tế mới là xây dựng được sức mạnh thực sự của quốc gia
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
A. Các cuộc chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo… liên tếp xảy ra ở nhiều nơi.
B. Hình thành ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn: Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản.
C. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu to lớn.
D. Thế giới hình thành hai phe: TBCN và XHCN.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hoà bình, ổn định cùng hợp tác phát triển
B. Cùng tồn tại phát triển hoà bình
C. Xu thế hoà hoãn, hoà dịu trong quan hệ quốc tế
D. Hoà nhập nhưng không hoà tan
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thách thức lớn nhất của thế giới hiện nay là
bởi Mai Linh 11/01/2021
A. tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng đe dọa cuộc sống của con người.
B. nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. chiến tranh xung đột diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới.
D. chủ nghĩa khủng bố hoành hành, đe dọa an ninh các nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận xét nào sau đây là đúng về ý nghĩa của chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít năm 1945?
bởi Hoang Vu 10/01/2021
A. Sau chiến tranh các nước Anh, Pháp ngày càng vượt trội về mọi mặt.
B. Tạo nên chuyển biến cục bộ chỉ trong khối các nước tư bản chủ nghĩa.
C. Tạo nên chuyển biến căn bản của tình hình thế giới sau chiến tranh.
D. Sau chiến tranh trật tự thế giới mới theo xu hướng đa cực hình thành.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản trong giai đoạn 1973 - 1991 là
bởi sap sua 10/01/2021
A. khủng hoảng và suy thoái.
B. phát triển mạnh mẽ.
C. phát triển xen kẽ suy thoái.
D. phục hồi và phát triển.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nét nổi bật chính trong quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Aser Aser 10/01/2021
A. tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường Liên Xô - Mĩ.
B. Mĩ phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.
C. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu và chạy đua vũ trang.
D. các nước hợp tác có hiệu quả trong việc phát triển kinh tế, khoa học - công nghệ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận định nào sau đây đúng về lịch sử thế giới?
bởi Tuấn Huy 11/01/2021
1- Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”.
2- Năm 1945, ba nước giành được độc lập ở Đông Nam Á là: Việt Nam, Lào, Campuchia.
3- Cu Ba được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”.
4- Nhật Bản là nước rộng lớn, giàu tài nguyên khoáng sản.
A. 1, 3.
B. 1, 2.
C. 2, 3.
D. 3, 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biến đổi to lớn đầu tiên của các nước Đông Nam Á và châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
bởi Phan Thị Trinh 10/01/2021
A. các nước đều xây dựng đất nước đạt được nhiều thành tựu to lớn.
B. các nước đều giành được độc lập.
C. các nước đều tham gia vào các liên minh kinh tế, chính trị.
D. các nước đều xây dựng nhà nước theo những con đường khác nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
B. Đã giành được độc lập.
C. Một số nước trở thành nước công nghiệp mới (NIC).
D. Là thành viên của tổ chức ASEAN.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân để giải thích dự đoán "thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của châu Á"?
bởi Lê Trung Phuong 10/01/2021
A. Vì nền kinh tế Ấn Độ cũng phát triển rất nhanh.
B. Vì sự năng động của các nước Đông Nam Á.
C. Vì nền kinh tế Đông Bắc Á phát triển nhanh chóng.
D. Vì các nước châu Á có truyền thống văn hóa lâu đời.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào sau đây đóng vai trò là nhân tố khách quan đưa đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Trần Phương Khanh 11/01/2021
A. Sự phát triển thế lực của giai cấp tư sản dân tộc ở một số quốc gia.
B. Sự lớn mạnh của giai cấp vô sản phổ biến ở nhiều quốc gia.
C. Sự lớn mạnh của phong trào cộng sản, công nhân quốc tế.
D. Sự phát triển của các lực lượng xã hội khác nhau ở nhiều nước
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân quan trọng nhất đóng vai trò quyết định đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
bởi Dương Minh Tuấn 11/01/2021
A. Các nước thuộc địa ở Á, Phi, Mĩ Latinh là nơi tập trung những mâu thuẫn cơ bản nhất.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với thắng lợi của Liên Xô và các lực lượng dân chủ.
C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, trở thành chỗ dựa cho phong trào giải phóng dân tộc.
D. Các lực lượng xã hội khác nhau bao gồm tư sản dân tộc và vô sản ngày càng lớn mạnh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
bởi Trinh Hung 11/01/2021
A. góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta.
B. thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xô.
C. góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực.
D. thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm khác nhau giữa Liên Xô so với các nước đế quốc, trong thời kì từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là:
bởi Nhật Mai 10/01/2021
A. Nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, đẩy mạnh phát triển công nghiệp.
B. Đẩy mạnh cải cách dân chủ sau chiến tranh.
C. Chế tạo nhiều vũ khí và trang bị kĩ thuật quân sự hiện đai.
D. Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thách thức lớn nhất đối với hòa bình, an ninh thế giới nửa đầu thế kỉ XXI là?
bởi Lê Chí Thiện 10/01/2021
A. Chủ nghĩa khủng bố.
B. Xung đột sắc tộc
C. Chủ nghĩa A-pác-thai
D. Chủ nghĩa li khai
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chỉ chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến hoặc giai cấp phong kiến lãnh đạo qua các thời kì đấu tranh
B. Từ phong trào do giai cấp phong kiến lãnh đạo đến hệ tư tưởng tư sản rồi xuất hiện phong trào giai cấp vô sản lãnh đạo
C. Từ phong trào do giai cấp tư sản lãnh đạo đến phong trào do giai cấp vô sản lãnh đạo bằng các Đảng cộng sản
D. Từ phong trào do giai cấp phong kiến hoặc chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến đến phong trào do giai cấp vô sản lãnh đạo
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều kiện nào không phải khách quan đưa tới sự bùng nổ và phát triển của Phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Hương Tràm 11/01/2021
A. Sự lớn mạnh của Chủ nghĩa xã hội thành hệ thống thế giới
B. Sự lớn mạnh của phong trào Công nhân quốc tế
C. Sự lớn mạnh của các lực lượng dân chủ tiến bộ
D. Ảnh hưởng bởi hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhân tố chủ quan quan trọng nhất đưa đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?
bởi Van Tho 10/01/2021
A. Mâu thuẫn dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh hết sức gay gắt
B. Mâu thuẫn giai cấp ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh hết sức gay gắt
C. Ảnh hưởng từ cuộc khai thác thuộc địa của các nước đế quốc thực dân
D. Các lực lượng dân tộc như giai cấp tư sản, vô sản ở các nước phát triển
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Long lanh 10/01/2021
A. Xóa bỏ ách thống trị của thực dân, đế quốc
B. Góp phần làm “xói mòn”, tan rã trật tự Ianta
C. Làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc vẫn còn tồn tại
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giai đoạn lịch sử nào sau đây đánh dấu thời kì phi thực dân hóa trên toàn thế giới?
bởi Bánh Mì 10/01/2021
A. Giai đoạn 1950 – 1955, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp tuyên bố giành độc lập
B. Giai đoạn 1950 – 1970, nhiều nước thuộc địa Anh, Pháp tuyên bố giành độc lập
C. Giại đoạn 1950 – 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp quyên bố giành độc lập
D. Giai đoạn 1950 – 1975, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp quyên bố giành độc lập
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm khác nhau về mục tiêu, nhiệm vụ giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi với khu vực Mĩ Latinh là:
bởi Bánh Mì 11/01/2021
A. Chống lại bọn đế quốc, thực dân và tay sai
B. Chống lại các thế lực thân Mĩ
C. Chống lại bọn tay sai cho đế quốc, thực dân
D. Chống lại bọn đế quốc, thực dân
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ?
bởi Chai Chai 10/01/2021
A. Khống chế các nước khác
B. Duy trì hòa bình an ninh thế giới
C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
D. Mở rộng lãnh thổ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự khác biệt cơ bản giữa chiến tranh lạnh và những cuộc chiến tranh thế giới đã qua
bởi Thái Bình 16/02/2020
Câu 9Theo dõi (0) 9 Trả lời -
Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng ta trong thời kı̀ chống Mı̃ cứu nước là gì?
bởi thu thủy 03/01/2020
Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng ta trong thời kı̀ chống Mı̃ cứu nước là gì?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau cuộc kháng chiến chống pháp kết thúc, Miền Bắc đã căn bản hoàn thành cuộc cánh mạng nào?
bởi minh vương 03/01/2020
Sau cuộc kháng chiến chống pháp kết thúc, Miền Bắc đã căn bản hoàn thành cuộc cánh mạng nào?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau khi Pháp rút khỏi nước ta, Mĩ có hành động gì?
bởi thanh hằng 03/01/2020
Sau khi Pháp rút khỏi nước ta, Mĩ có hành động gì?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đấu tranh chống thực dân đế quốc ở khu vực nào trên thế giới được gọi là “Lục địa bùng cháy”.
bởi thu thủy 17/12/2019
Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đấu tranh chống thực dân đế quốc ở khu vực nào trên thế giới được gọi là “Lục địa bùng cháy”. Giải thích?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
bởi thu phương 15/12/2019
Phân tích thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bình luận câu hỏi và trả lời trong bài Văn sách của khoa thi Đình năm 1876?
bởi thu trang 16/12/2019
Bình luận câu hỏi và trả lời trong bài Văn sách của khoa thi Đình năm 1876 sau đây:
"Nước Nhật Bản học theo các nước Thái Tây mà nên được phú cường. Vậy nước ta có nên bắt chước không?"
"Nhật Bản thuở trước vẫn theo văn minh của nước Tàu, mà bây giờ thay đổi thói cũ theo nước Thái Tây, dẫu là có nên phú cường, về sau này cũng hóa ra loài mọi rợ!".
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nghệ thuật rút lui chiến lược, tạo và chớp thời cơ đã được quân dân ta thời Trần thể hiện như thế nào trong ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên?
bởi thùy trang 16/12/2019
Nghệ thuật rút lui chiến lược, tạo và chớp thời cơ đã được quân dân ta thời Trần thể hiện như thế nào trong ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên? Nêu tác dụng của nghệ thuật quân sự đó đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới hiện nay?
bởi thu thủy 13/12/2019
Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới hiện nay. Tại sao nói : Toàn cầu hoá vừa tạo ra thời cơ, vừa đặt ra thách thức đối với các dân tộc?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau Chiến tranh lạnh, chiến lược phát triển của hầu hết các quốc gia được điều chỉnh như thế nào?
bởi minh thuận 12/12/2019
Sau Chiến tranh lạnh, chiến lược phát triển của hầu hết các quốc gia được điều chỉnh như thế nào? Tại sao lại có sự điều chỉnh như vậy?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống liên xô gây ra tình trạng chiến tranh lạnh của Mĩ
bởi Nguyễn Ngân 30/11/2019
sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống liên xô gây ra tình trạng chiến tranh lạnh của mĩ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
bởi Thiện Nguyễn 06/11/2019
Trong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ ở thế kỉ 20 việt nam không phải đương đầu trực tiếp vớiTheo dõi (0) 0 Trả lời