Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 10 Kết nối tri thức Chủ đề 1 Bài 2 Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Giải câu hỏi 1 trang 17 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Thảo luận về các ý kiến được trích dẫn ở Tư liệu(tr 16) để làm rõ vai trò và ý nghĩa lịch sử?
-
Giải câu hỏi 2 trang 17 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy tìm hiểu về truyền thống ngôi trường mà em đang theo học. Chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ của em khi biết được những thông tin đó.
-
Giải câu hỏi 1 trang 18 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Vì sao đặt ra vấn đề học tập, khám phá lịch sử suốt đời?
-
Giải câu hỏi 2 trang 18 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy kể tên một bộ phim, một chương trình truyền hình,… ở Việt Nam sử dụng chất liệu là tri thức lịch sử và văn hóa mà em biết.
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải câu hỏi 3 trang 18 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Có thể học tập và tìm hiểu lịch sử qua các hình thức nào? Hình thức nào giúp em có hứng thú và đạt hiệu quả cao nhất.
-
Luyện tập trang 18 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Tri thức lịch sử có vai trò, ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân và xã hội?
-
Vận dụng trang 18 SGK Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Có quan điểm cho rằng: Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên. Theo em, quan điểm đó đúng hay sai? Vì sao?
-
Giải Bài tập 1 trang 11 SBT Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy xác định chỉ một ý trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 4 dưới đây.
1. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử?
A. Cung cấp những tri thức về sự phát triển của sinh giới.
B. Cung cấp những thông tin về quá khứ để hiểu về cội nguồn của gia đình, dân tộc, nhân loại,…
C. Góp phần lưu truyền, tạo nên yếu tố cốt lõi của ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Hiểu quá khứ để lí giải những vấn đề xảy ra trong hiện tại và dự đoán tương lai.
2. Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dân sau là gì?
“Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau”.
(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư,
Tập I, Sđd, tr. 101)
“Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)
A. Sử được dùng làm gương răn dạy cho đời sau.
B. Người Việt Nam cần phải hiểu biết về lịch sử Việt Nam.
C. Vai trò, ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống.
D. Người Việt Nam cần phải tường tận về gốc tích của mình.
3. Ý nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
A. Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử.
B. Tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và định hướng cho tương lai.
C. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng những điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá.
D. Học tập, tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị.
4. Hình thức học tập nào dưới đây không phù hợp với môn Lịch sử?
A. Học trên lớp.
B. Xem phim tư liệu.
C. Tham quan, điền dã.
D. Học trong phòng thí nghiệm.
-
Giải Bài tập 2 trang 12 SBT Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Khai thác những hình ảnh, nội dung sau và suy luận về ý nghĩa của từng vấn đề lịch sử được đề cập (theo gợi ý dưới đây)
-
Giải Bài tập 3 trang 14 SBT Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy tìm hiểu về truyền thống ngôi trường em đang học tập theo gợi ý sau:
- Trường em được thành lập từ bao giờ?
- Một số truyền thống tốt đẹp của trường em trên các mặt, ví dụ: về phong trào dạy tốt – học tốt, về văn nghệ, thể thao, về phong trào thiện nguyện – kết nối với cộng động,…
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của em khi biết được những thông tin đó.
-
Giải Bài tập 4 trang 14 SBT Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy chia sẻ những hình thức học tập và tìm hiểu lịch sử mà em đã được trải nghiệm hoặc biết. Hình thức nào giúp em có hứng thú và đạt hiệu quả học tập cao nhất? Vì sao?
-
Giải Bài tập 5 trang 14 SBT Lịch sử 10 Kết nối tri thức - KNTT
Liên hệ và cho biết một số truyền thống tốt đẹp được hình thành trong lịch sử của dân tộc Việt Nam. Các truyền thống đó được phát huy như thế nào trong bối cảnh đại dịch Covid – 19?