Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Chương 2 Bài 7 Văn minh Trung Hoa cổ – trung đại giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Câu hỏi mục I.1 trang 35 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Nền văn minh Trung Hoa cổ - trung đại hình thành trên cơ sở điều kiện tự nhiên nào?
-
Câu hỏi mục I.2 trang 35 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại có phải là nền văn minh nông nghiệp không? Theo em, Hình 7.2 nói lên điều gì?
-
Câu hỏi mục I.3 trang 36 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Điều kiện chính trị - xã hội ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành nền văn minh Trung Hoa cổ - trung đại?
-
Câu hỏi mục II.1 trang 37 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vì sao nói chữ viết là thành tựu văn minh có ý nghĩa quan trọng của người Trung Quốc?
- VIDEOYOMEDIA
-
Câu hỏi 1 mục II.2 trang 38 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Theo em, những câu thơ trong bài “Chặt gỗ đàn” nói lên điều gì về xã hội cổ đại Trung Quốc?
-
Câu hỏi 2 mục II.2 trang 38 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Thơ Đường ảnh hưởng đến thơ ca Việt Nam thời kì trung đại như thế nào? Em hãy cho ví dụ cụ thể.
-
Câu hỏi mục II.4 trang 39 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vì sao người Trung Quốc sớm có những hiểu biết quan trọng về Thiên văn học và Lịch pháp
-
Câu hỏi mục II.4 trang 40 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Thế giới đã kế thừa những phát minh kĩ thuật nào của người Trung Quốc thời cổ - trung đại?
-
Câu hỏi mục II.5 trang 41 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Nêu những nét độc đáo của nghệ thuật Trung Hoa cổ - trung đại
-
Câu hỏi mục II.6 trang 42 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Nêu những thành tựu cơ bản về tư tưởng và tôn giáo của văn minh Trung Hoa
-
Luyện tập trang 43 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Lập bảng thống kê những thành tựu cơ bản của văn minh Trung Hoa cổ - trung đại và nêu ý nghĩa của những thành tựu đó
-
Vận dụng trang 43 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy chọn một trong bốn phát minh kĩ thuật của Trung Quốc cổ - trung đại và soạn một bài thuyết trình về tầm quan trọng của phát minh đó đối với sự phát triển của lịch sử nhân loại
-
Giải Câu 1 trang 35 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Điều kiện địa hình và khí hậu tác động như thế nào đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh Trung Hoa?
- Phía tây:.......................................................................................................................
- Phía đông:.......................................................................................................................
- Tác động tích cực:..................................................................
- Khó khăn:.......................................................................................................................
-
Giải Câu 2 trang 35 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Chọn các từ hoặc cụm từ dưới đây, điền vào chỗ trống (...) cho phù hợp để cho biết vì sao ở Trung Quốc, chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền sớm hình thành.
“bẻ đũa từng chiếc” thống nhất trị thủy, chống ngoại xâm
Tần (221-206 TCN) Hạ, Thương, Chu giai cấp mới
chính quyền chuyên chế Minh (1368 – 1644)
- Từ 2 000 năm TCN, các triều đại ...............................................đã xây dựng những nhà nước cổ đại đầu tiên. Đến thế kỉ III TCN còn lại 7 nước. Do sự phát triển của sản xuất, xã hội Trung Quốc phân hoá sâu sắc, các ............................................. xuất hiện. Để tập hợp sức mạnh .................................................... và mở rộng lãnh thổ, cộng đồng cư dân Trung Quốc sớm có tính thống nhất cao, xây dựng bộ máy…………
- Giữa thế kỉ III TCN, Tần Thuỷ Hoàng khôn khéo dùng chiến lược ............................................, đánh bại 6 nước, ........................................... Trung Quốc. Thiết chế nhà nước phong kiến quân chủ hình thành ở thời .................................................. phát triển qua các triều đại và hoàn chỉnh dưới thời .......................................................
-
Giải Câu 3 trang 36 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Biểu hiện nào chứng tỏ chế độ phong kiến xác lập dưới thời Tần? Nêu những hiểu biết của em về nhân vật lịch sử đã thống nhất Trung Quốc và xác lập chế độ phong kiến.
Biểu hiện chứng tỏ chế độ phong kiến xác lập dưới thời Tần:
- Giai cấp mới hình thành:
- Hình thức bóc lột:
- Quan hệ giữa địa chủ và nông dân lĩnh canh:
Nhân vật lịch sử đã thống nhất Trung Quốc và xác lập chế độ phong kiến:
-
Giải Câu 4 trang 36 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Kể tên những phát minh kĩ thuật của người Trung Quốc thời cổ - trung đại. Những phát minh nào có ảnh hưởng lớn đến các cuộc phát kiến địa lí ở châu Âu? Phát minh nào có ý nghĩa quan trọng đến giáo dục và phát triển tri thức? Giải thích.
- Những phát minh kĩ thuật:
- Những phát minh ảnh hưởng đến các cuộc phát kiến địa lí:
Giải thích:
- Phát minh có ý nghĩa quan trọng đến giáo dục và phát triển tri thức:
Giải thích:
-
Giải Câu 5 trang 37 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hoàn thành bảng thống kê về một thành tựu của văn minh Trung Hoa còn ý nghĩa giá trị đến ngày nay mà em thích nhất. Giải thích vì sao?
-
Giải Câu 6 trang 37 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy sắp xếp theo thứ tự các ý sau để trình bày sự hình thành của xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
A. Xã hội thay đổi sau sắc: giai cấp địa chủ xuất hiện, nông dân công xã bị phân hóa.
B. Việc sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt làm năng suất lao động và sản lượng tăng.
C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.
D. Địa chủ giao đất cho nông dân lĩnh canh, thu tô thuế (phát canh thu tô).
-
Giải Câu 7 trang 38 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Nối tác giả (cột A) với tác phẩm tiêu biểu (cột B) và thông tin phù hợp ở cột C
A1+….+…. A2+….+…. A3+….+…. A4+….+….
-
Giải Câu 8 trang 39 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng
1. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập dưới triều đại nhà
A. Tần.
B. Hán.
C. Đường.
D. Tống.
2. Các giai cấp, tầng lớp nào hình thành trong xã hội phong kiến Trung Quốc?
A. Địa chủ, nông dân tự canh, nông nô.
B. quan lại, nông dân, nông dân lĩnh canh.
C. Địa chủ, nông dân lĩnh canh, nông dân tự canh.
D. Địa chủ phong kiến, nông dân lĩnh canh, nô lệ.
3. Những người nông dân Trung Quốc thời phong kiến có sở hữu ruộng đất để cày cấy gọi là
A. nông dân tự canh.
B. nông dân lĩnh canh.
C. nông nô.
D. địa chủ.
4. Những người nông dân Trung Quốc thời phong kiến không có ruộng đất phải nhận ruộng đất của địa chủ để cày cấy gọi là
A. nông dân tự canh.
B. nông dân lĩnh canh.
C. nông nô.
D. nô lệ.
5. Quan hệ sản xuất phong kiến là quan hệ địa chủ giao ruộng đất cho
A. nông dân tự canh để thu tô thuế.
B. nông dân công để thu tô thuế.
C. nông dân lĩnh canh để thu tô thuế.
D. nông nô lĩnh canh để thu tô thuế.
6. Tầng lớp nào dưới đây là lực lượng lao động chính của xã hội Trung Quốc cổ - trung đại?
A. Quý tộc.
B. Nông dân công xã.
C. Nô lệ.
D. Nông nô.
7. Tính chất của nhà nước Trung Quốc cổ - trung đại là
A. nhà nước chuyên chế tập quyền.
B. nhà nước chuyên chế tản quyền.
C. nhà nước chiếm hữu nô lệ.
D. nhà nước dân chủ cổ đại.
8. Đứng đầu nhà nước Trung Quốc cổ - trung đại là
A. Thiên tử.
B. Pha-ra-ông.
C. Chấp chính quan.
D. Tù trưởng.
9. Người Trung Quốc cổ đại viết chữ trên nguyên liệu gì?
A. Giấy, lụa.
B. Thẻ tre, trúc.
C. Đất sét.
D. Giấy pa-pi-rút.
10. Chữ tượng hình của người Trung Quốc ra đời trong khoảng thế kỉ XVI- XII TCN, khắc trên mai rùa, xương thú gọi là
A. chữ Tiểu triện.
B. chữ Đại triện.
C. chữ Giáp cốt.
D. Kim văn.
11. “Con đường tơ lụa” là con đường trao đổi buôn bán từ Trung Quốc sang
A. Ấn Độ.
B. Ai Cập.
C. Trung Đông.
D. châu Âu.
12. Tư tưởng, tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng phục vụ cho chế độ phong kiến Trung Quốc?
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Lão giáo.
13. Tư tưởng Nho giáo dưới thời nhà Hán đã trở thành cơ sở
A. lí luận và đạo đức của chế độ phong kiến.
B. đạo đức và tư tưởng của chế độ phong kiến.
C. lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến.
D. văn hóa và đạo đức của chế độ phong kiến.
14. Tứ đại danh tác của nền văn học Trung Quốc thời Minh, Thanh là
A. Tây du ký, Thủy hử, Hồng lâu mộng, Liêu trai chí dị.
B. Tây du ký, Thủy hử, Đông Chu liệt quốc, Tam quốc diễn nghĩa.
C. Tây du ký, Kim Vân Kiều, Hồng lâu mộng, Tam quốc diễn nghĩa.
D. Tây du ký, Thủy hử, Hồng lâu mộng, Tam quốc diễn nghĩa.
15. Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nào dưới đây của Trung Quốc thời phong kiến có đóng góp to lớn cho nền văn minh nhân loại?
A. La bàn, kĩ thuật in, thuốc súng, thuyền buồm.
B. La bàn, kĩ thuật in, súng thần công, giấy.
C. La bàn, kĩ thuật in, thuốc súng, giấy.
D. La bàn, địa động nghi, thuốc súng, giấy.
16. Nhận định nào dưới đây không đúng về giá trị của Nho giáo ở Trung Quốc?
A. Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị thời phong kiến.
B. Góp phần đào tạo nhân tài phục vụ cho đất nước.
C. Giáo dục nhân cách, đạo đức cho con người.
D. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
17. Chế độ quân điền ở Trung Quốc thời Đường là
A. lấy ruộng đất của địa chủ, quan lại chia cho nông dân.
B. lấy ruộng đất của nông dân giàu chia cho nông dân nghèo.
C. lấy ruộng tịch điền của nhà nước chia cho nông dân.
D. lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
18. Tác giả và tác phẩm đặt nền móng cho sử học Trung Quốc là
A. Tư Mã Thiên và Sử ký.
B. Tư Mã Thiên và Hồi kí.
C. Lưu Tri Cơ và Sử thông.
D. Tư Mã Quang và Tư trị thông giám.
19. Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa hai giai cấp nào?
A. Quý tộc với nông dân công xã.
B. Quý tộc với nông nô.
C. Địa chủ với nông dân lĩnh canh.
D. Địa chủ với nông dân tự canh.
20. Chính sách quân điền thời nhà Đường đã có tác dụng quan trọng nào?
A. Nông dân được chia đất để canh tác.
B. Nông dân hăng hái tăng gia sản xuất.
C. Nông dân sẵn sàng ủng hộ triều đình.
D. Hạn chế phong trào đấu tranh của nông dân.