Vận dụng trang 68 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Hiện tượng nhật thực là hiện tượng Trái Đất đi vào vùng tối do Mặt Trăng tạo ra (hình 12.8a). Khi đó, ở một số vị trí trên Trái Đất, người ta sẽ thấy Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất.
Tương tự như vậy, hiện tượng nguyệt thực là hiện tượng khi Mặt trăng đi vào vùng tối do Trái đất tạo ra (hình 12.8b). Khi đó, ở một số nơi trên Trái Đất, người ta sẽ thấy Mặt trăng bị Trái Đất che khuất.
a. Hãy vẽ các tia sáng để xác định vùng tối trong mỗi hiện tượng này
b. Sử dụng một ngọn nến và các quả bóng có kích thước phù hợp thay thế Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng để kiểm tra kết quả thu được như hình vẽ ở câu a
Hình 12.8. Vị trí của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng trong hiện tượng nhật thực (a), nguyệt thực (b)
Hướng dẫn giải chi tiết Vận dụng
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học
Lời giải chi tiết:
a. Vẽ các tia sáng để xác định vùng tối của hiện tượng nhật thực, nguyệt thự
b. HS thực hiện và kiểm tra
-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Luyện tập 2 trang 66 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Luyện tập 3 trang 67 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Giải bài 12.1 trang 29 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 12.2 trang 29 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 12.3 trang 29 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 12.4 trang 29 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 12.5 trang 29 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 12.6 trang 30 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 12.7 trang 30 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Giải bài 12.8 trang 30 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
-
Hình 15.1 biểu diễn một tia sáng truyềt trong không khí, mũi tên cho ta biết
A. màu sắc của ánh sáng.
B. hướng truyền của ánh sáng.
C. tốc độ truyền ánh sáng.
D. độ mạnh yếu của ánh sáng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời