Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Chủ đề 7 Bài 28 Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 128 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao nhiều loại cây trồng (lúa, ngô, cây ăn quả,…) không được tưới nước đầy đủ sẽ héo dần, thậm chí sẽ chết?
-
Thảo luận 1 trang 128 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy cho biết nước có những tính chất gì?
-
Thảo luận 2 trang 128 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 28.1, em hãy mô tả cấu trúc của phân tử nước.
Hình 28.1. Cấu trúc của phân tử nước
-
Thảo luận 3 trang 128 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Em có nhận xét gì về sự phân bố của các electron trong phân tử nước?
- VIDEOYOMEDIA
-
Thảo luận 4 trang 128 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho biết tính chất của phân tử nước. Vì sao phân tử nước có tính chất đó?
-
Luyện tập trang 128 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao nước có thể làm dung môi hòa tan nhiều chất?
-
Thảo luận 5 trang 129 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nước có những vai trò gì đối với sinh vật? Cho ví dụ.
-
Thảo luận 6 trang 129 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy kể tên một số loài sinh vật sống trong môi trường nước.
-
Thảo luận 7 trang 129 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Điều gì sẽ xảy ra đối với cơ thể sinh vật khi thiếu nước kéo dài? Giải thích.
-
Thảo luận 8 trang 129 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Chất dinh dưỡng là gì? Sinh vật có thể lấy chất dinh dưỡng từ những nguồn nào?
-
Thảo luận 9 trang 129 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Ở sinh vật, các chất dinh dưỡng được chia thành những nhóm nào? Dựa vào đầu để chia thành các nhóm đó?
-
Thảo luận 10 trang 129 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Chất dinh dưỡng có những vai trò gì đối với cơ thể sinh vật?
-
Vận dụng trang 129 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao khi bị nôn, sốt cao, tiêu chảy, chúng ta cần phải bổ sung nước bằng cách uống dung dịch oresol?
-
Luyện tập trang 129 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao khi cơ thể đang ra mồ hôi, nếu có gió thổi ta sẽ có cảm giác mát hơn?
-
Luyện tập trang 130 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao chúng ta cần phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?
-
Giải bài 1 trang 130 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hình bên mô tả ba người A, B, C đang ở các mức cân nặng khác nhau. Trong đó, người B có mức cân nặng bình thường. Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:
a) Hình ảnh của người A và người C đang thể hiện vấn đề gì?
b) Theo em, vấn đề đó có thể xuất phát từ những nguyên nhân nào?
c) Để khắc phục được vấn đề trên, chúng ta cần có những biện pháp nào?
-
Giải bài 2 trang 130 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nước là một yếu tố điều tiết nhiệt độ môi trường vì chúng có khả năng hấp thụ một lượng nhiệt tương đối lớn từ không khí khi quá nóng hoặc thải nhiệt dự trữ khi quá lạnh cho phép các cơ thể sống có thể thích nghi với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường. Dựa vào thông tin trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Tại sao môi trường nước có nhiệt độ ổn định hơn so với môi trường trên cạn?
b) Khi nghe dự báo thời tiết sắp trở nên giá rét, những người nông dân thường tưới nước cho cây trồng vào buổi sáng khi có ánh nắng mặt trời. Việc làm này giúp ích gì cho cây?
-
Giải bài 28.1 trang 70 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nước chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng cơ thể sinh vật?
A. 50%.
B. 60%.
C. 70%.
D. 80%.
-
Giải bài 28.2 trang 70 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nước có những vai trò gì đối với cơ thể sinh vật?
- Vận chuyển các chất trong cơ thể sinh vật.
- Tạo môi trường liên kết các thành phần khác nhau trong cơ thể.
- Điều hoà thân nhiệt.
- Tạo ra năng lượng cho cơ thể.
- Cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể sử dụng.
- Môi trường sống cho nhiều loài sinh vật.
- Môi trường hoà tan nhiều chất cần thiết.
-
Giải bài 28.3 trang 70 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong quá trình quang hợp ở thực vật, nước đóng vai trò
A. là dung môi hoà tan khí carbon dioxide.
B. là nguyên liệu cho quang hợp.
C. làm tăng tốc độ quá trình quang hợp.
D. làm giảm tốc độ quá trình quang hợp.
-
Giải bài 28.4 trang 70 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật?
(1) Cung cấp nguyên liệu cấu tạo nên tế bào sinh vật.
(2) Cung cấp môi trường thuận lợi cho các phản ứng sinh hóa diễn ra.
(3) Cung cấp năng lượng cho nhiều hoạt động sống của cơ thể.
(4) Giúp tái tạo các tế bào và làm lành vết thương.
(5) Giúp cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển.
(6) Giúp điều hòa nhiệt độ cơ thể sinh vật.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
-
Giải bài 28.5 trang 70 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về phân tử nước?
(1)Nước được cấu tạo từ hai nguyên tửoxygen liên kết với một phân tửhydrogen.
(2) Trong phân tử nước, đầu oxygen tích điện âm còn đầu hydrogen tích điện dương.
(3) Do có hai đầu tích điện trái dấu nhau nên phân tử nước có tính lưỡng tính.
(4) Nước có thể liên kết với một phân tử bất kì khác.
A. 1.
B. 2.
C.3.
D.4.
-
Giải bài 28.6 trang 71 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy kể tên một số loài thực vật và động vật sống trong môi trường nước.
-
Giải bài 28.7 trang 71 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Phân tử nước liên kết với các phân tử phân cực khác bằng cách nào? Vẽ hình minh hoa.
-
Giải bài 28.8 trang 71 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Các loài cây ăn thịt (cây gọng vó, cây nắp ấm,…) thu hút côn trùng đến, tiết ra các chất dính làm cho côn trùng không thể thoát được, đồng thời tiết ra enzyme để tiêu hóa thức ăn của mình. Theo em, các loài cây này thường sinh sống ở những nơi có điều kiện như thế nào và chúng lấy chất gì từ côn trùng?
-
Giải bài 28.9 trang 71 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Khi hoạt động mạnh, nhiệt độ cơ thể tăng cao, cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để làm mát. Theo em, tại sao việc tiết mồ hôi có thể làm giảm nhiệt độ cơ thể?
-
Giải bài 28.10 trang 71 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy tìm hiểu và giải thích các hiện tượng sau:
a) Khi cây thiếu nitrogen (N) hay magnesium (Mg), lá sẽ bị vàng.
b) Khi cơ thể người thiếu sắt (Fe) sẽ có triệu chứng da xanh xao, mệt mỏi, chóng mặt.