Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Chủ đề 5 Bài 15 Ánh sáng, tia sáng sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 78 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Làm thế nào để chứng tỏ ánh sáng là một dạng của năng lượng?
-
Thảo luận 1 trang 78 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra với đèn LED khi:
- chưa bật nguồn sáng.
- bật nguồn sáng.
Hình 15.1. Bố trí thí nghiệm thu năng lượng ánh sáng
-
Thảo luận 2 trang 78 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong thí nghiệm 1, nếu thay đèn LED bằng một mô tơ nhỏ (loại 3W hoặc 6W) gần cánh quạt thì có hiện tượng gì xảy ra?
Thí nghiệm1: Thu năng lượng ánh sáng
Hình 15.1. Bố trí thí nghiệm thu năng lượng ánh sáng
-
Luyện tập trang 78 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
- Trong hình dưới đây, năng lượng ánh sáng mặt trời đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
- Nêu ví dụ cho thấy rằng năng lượng ánh sáng mặt trời còn có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
- VIDEOYOMEDIA
-
Thảo luận 3 trang 79 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Mô tả các chùm sáng trong Hình 15.2b và 15.2c
Hình 15.2. a) Hộp đèn tạo chùm sáng và khe hẹp; b) và c) Các chùm sáng
-
Thảo luận 4 trang 79 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát đường truyền của ánh sáng trong Hình 15.3 và mô tả chùm sáng trên mặt giấy.
-
Thảo luận 5 trang 80 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Mô tả vùng không gian phía sau vật cản trong Hình 15.5a. Bóng tối của quả bóng trên màn chắn có hình dạng thế nào?
Hình 15.5. a) Thí nghiệm tạo vùng tối bởi một nguồn sáng hẹp;
b) Hình vẽ biểu diễn vùng tối tạo bởi một nguồn sáng hẹp
-
Luyện tập trang 80 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho tia sáng 1 như trên hình, hãy vẽ các tia sáng khác để giải thích sự tạo thành bóng của chiếc hộp trên mặt đất.
-
Thảo luận 6 trang 81 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát các vùng được kí hiệu (a), (b) và (c) trên Hình 15.6b để chỉ ra đâu là vùng tối, đâu là vùng nửa tối.
-
Vận dụng trang 81 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Đặt một đèn bàn chiếu sáng vào tường.
a) Đưa bàn tay của em chắn chùm ánh sáng. Điều gì sẽ xảy ra khi em thay đổi khoảng cách giữa bàn tay và tường?
b) Thực hiện trò chơi tạo bóng trên tường theo những gợi ý trong hình bên và giải thích vì sao có thể tạo bóng trên tường như thế.
-
Giải bài 1 trang 81 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nêu một số ví dụ cho thấy năng lượng ánh sáng được chuyển hóa thành:
a) điện năng
b) nhiệt năng
c) động năng
-
Giải bài 2 trang 81 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy vẽ các tia sáng phát ra từ bóng đèn pin để biểu diễn bóng tối của quả bóng trên màn chắn trong hình bên.
-
Giải bài 15.1 trang 44 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến năng lượng ánh sáng?
A. Ánh sáng mặt trời phản chiếu trên mặt nước.
B. Ánh sáng mặt trời làm cháy bỏng da.
C. Bếp mặt trời nóng lên nhờ ánh sáng mặt trời.
D. Ánh sáng mặt trời dùng để tạo điện năng.
-
Giải bài 15.2 trang 44 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mặt Trời là nguồn năng lượng ánh sáng và nguồn năng lượng nhiệt chính trên Trái Đất.
B. Năng lượng ánh sáng cần cho sự phát triển của thực vật.
C. Ánh sáng không có năng lượng vì không có tác dụng lực.
D. Năng lượng ánh sáng có thể chuyển thành nhiệt.
-
Giải bài 15.3 trang 44 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các tia sáng là đường cong.
B. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng truyền của ánh sáng, gọi là tia sáng.
C. Các tia sáng luôn song song nhau.
D. Các tia sáng cho ta biết ánh sáng truyền nhanh hay chậm.
-
Giải bài 15.4 trang 44 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng đèn điện đang sáng và một màn chắn. Để trên màn xuất hiện bóng nửa tối thì cần có điều kiện nào sau đây?
A. Kích thước bóng đèn rất nhỏ.
B. Bóng đèn phải rất sáng.
C. Ánh sáng bóng đèn phải có màu vàng.
D. Kích thước bóng đèn khá lớn.
-
Giải bài 15.5 trang 44 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy vẽ đường đi của tia sáng và cho biết mắt thấy các vật nào trong hộp ở hình dưới đây?
-
Giải bài 15.6 trang 45 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Vì sao ở các phòng giải phẫu, người ta thường dùng các nguồn sáng rộng?
-
Giải bài 15.7 trang 45 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho hai nguồn sáng A và B. Hãy vẽ các vùng tối xuất hiện trên màn.
-
Giải bài 15.8 trang 45 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Đặt mắt trong vùng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn? Giải thíc
-
Giải bài 15.9 trang 45 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Làm thế nào để đóng được ba cái cọc cho thẳng hàng mà không cần dùng thước hoặc một vật nào khác để gióng hàng? Giải thích vì sao có thể làm được như vậy.
-
Giải bài 15.10 trang 45 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Một học sinh xác định độ cao của cột điện vào một ngày trời nắng. Học sinh này lần lượt đo chiều dài bóng đổ của một cái cọc cắm thẳng đứng có độ cao là 1 m và bóng của cột điện trên mặt đất. Kết quả đo chiều dài bóng của cọc và bóng cột điện lần lượt là 0,6 m và 4,5 m. Trình bày cách xác định độ cao của cột điện trong thí nghiệm nói trên của học sinh. Biết rằng các tia sáng từ Mặt Trời chiếu tới mặt đất được coi là chùm sáng song song.