Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Chủ đề 3 Bài 9 Đồ thị quãng đường - thời gian sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 55 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Để mô tả chuyển động của một vật, như chiếc ca nô ở hình bên, người ta có thể sử dụng những cách nào?
-
Thảo luận 1 trang 55 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào Bảng 9.1, hãy thực hiện các yêu cầu sau:
a) Xác định thời gian để ca nô đi được quãng đường 60km.
b) Tính tốc độ của ca nô trên quãng đường 60km.
c) Dự đoán vào lúc 9h00, ca nô sẽ đến vị trí cách bến tàu bao nhiêu km. Cho biết tốc độ của ca nô không đổi.
Bảng 9.1. Bảng số liệu về thời gian và quãng đường đi được của ca nô
-
Thảo luận 2 trang 56 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nêu nhận xét về đường nối các điểm O, A, B, C, D trên Hình 9.2 (thẳng hay cong, nghiêng hay nằm ngang).
Hình 9.2. Đồ thị quãng đường- thời gian của ca nô
-
Luyện tập trang 56 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào bảng ghi số liệu dưới đây về quãng đường và thời gian của một người đi bộ, em hãy vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của người này.
t (h)
0
0,5
1
1,5
2
s (km)
0
2,5
5
7,5
10
- VIDEOYOMEDIA
-
Luyện tập trang 57 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Từ đồ thị ở Hình 9.3, hãy nêu cách tìm:
a) Thời gian để ca nô đi hết quãng đường 60 km.
b) Tốc độ của ca nô.
Hình 9.3. Cách tìm quãng đường từ đồ thị quãng đường - thời gian
-
Vận dụng trang 56 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong trường hợp nào thì đồ thị quãng đường – thời gian có dạng là một đường thẳng nằm ngang?
-
Vận dụng trang 57 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Cách mô tả một chuyển động bằng đồ thị quãng đường - thời gian có ưu điểm gì?
-
Giải bài 1 trang 58 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào các thông tin về quãng đường và thời gian của một người đi xe đạp trong hình dưới, hãy :
a, Lập bảng ghi các giá trị quãng đường s và thời gian t của người này
b. Vẽ đồ thị quãng đuòng- thời gian của người đi xe đạp nói trên.
-
Giải bài 2 trang 58 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào đồ thị quãng đường – thời gian của ô tô (hình bên) để trả lời các câu hỏi sau:
a) Sau 50 giây, xe đi được bao nhiêu mét?
b) Trên đoạn đường nào xe chuyển động nhanh hơn? Xác định tốc độ của xe trên mỗi đoạn đường.
-
Giải bài 9.1 trang 28 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát các đồ thị quãng đường – thời gian ở hình dưới đây để hoàn thành thông tin trong bảng, bằng cách ký hiệu a, b hoặc c vào cột đồ thị sao cho phù hợp với mô tả chuyển động.
-
Giải bài 9.2 trang 28 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Từ đồ thị quãng đường - thời gian, ta không thể xác định được thông tin nào sau đây?
A. Thời gian chuyển động.
B. Quãng đường đi được.
C. Tốc độ chuyển động.
D. Hướng chuyển động.
-
Giải bài 9.3 trang 28 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hình dưới đây biểu diễn đồ thị quãng đường - thời gian của một vật chuyển động trong khoảng thời gian 8 s. Tốc độ của vật là
A. 20 m/s.
B. 8 m/s.
C. 0,4m/s.
D. 2,5 m/s.
-
Giải bài 9.4 trang 29 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hình bên biểu diễn đồ thị quãng đường - thời gian của một xe buýt xuất phát từ trạm A, chạy theo tuyến cố định đến trạm B, cách A 80 km.
a) Xác định quãng đường ởi được của xe buýt sau 1 h kể từ lúc xuất phát.
b) Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát xe buýt đi đến trạm B?
c) Từ đồ thị, hãy xác định tốc độ của xe buýt.
-
Giải bài 9.5 trang 29 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Bảng dưới đây ghi lại quãng đường đi được theo thời gian của một người đi bộ.
a) Dựa vào số liệu trong bảng, hãy vẽ đồ thị quãng đường - thời gian của người đi bộ.
b) Từ đồ thị, xác định tốc độ đi bộ của người đó.
-
Giải bài 9.6 trang 29 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Một con rái cá bơi trên một dòng sông được quãng đường 100 m trong 40 s, sau đó nó thả mình trôi theo dòng nước 50 m trong 40 s.
a) Tính tốc độ bơi của rái cá trong 40 s đầu và tốc độ của dòng nước.
b) Vẽ đồ thị quãng đường - thời gian của rái cá.
-
Giải bài 9.7 trang 29 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hình bên biểu diễn đồ thị quãng đường - thời gian của ba học sinh A, B và C đi xe đạp trong công viên.
a) Từ đồ thị, không cần tính tốc độ, hãy cho biết học sinh nào đạp xe chậm hơn cả. Giải thích.
b) Tính tốc độ của mỗi xe.
-
Giải bài 9.8 trang 30 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hình dưới đây biểu diễn đồ thị quãng đường - thời gian chuyển động của một con mèo.
a) Sau 8 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, con mèo đi được bao nhiêu mét?
b) Xác định tốc độ của con mèo trong từng giai đoạn được kí hiệu (A), (B), (C), (D) trên đồ thị.
-
Giải bài 9.9 trang 30 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hình dưới đây biểu diễn đồ thị quãng đường - thời gian của một ô tô trên đường phố vào giờ cao điểm trong hành trình dài 4 phút.
a) Mô tả các giai đoạn chuyển động của ô tô trên đồ thị.
b) Xác định thời gian ô tô đã dừng lại trong hành trình.
c) Tốc độ của ô tô trong giai đoạn nào là lớn nhất?
Vậy tốc độ của ô tô trong giai đoạn C là lớn nhất.
-
Giải bài 9.10 trang 30 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Bảng dưới đây ghi lại số liệu quãng đường đi được theo thời gian của hai học sinh A và B bằng xe đạp.
a) Dựa vào số liệu trong bảng, hãy vẽ đồ thị quãng đường - thời gian của hai học sinh.
b) Từ đồ thị, xác định tốc độ của mỗi học sinh.