Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Chủ đề 10 Bài 38 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 175 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Trên cơ sở khoa học của sinh sản hữu tính ở sinh vật, con người đã tạo nên nhiều giống vật nuôi và cây trồng theo ý muốn. Thực tế, để điều khiển sinh sản ở sinh vật nhằm đảm bảo trong một lần sinh sản, số cá thể mới được sinh ra nhiều, con người đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật và điều hoà sinh sản. Đó là những yếu tố nào?
-
Thảo luận 1 trang 175 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Đọc đoạn thông tin và quan sát Hình 38.1, hãy nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản của sinh vật.
Hình 38.1. Sơ đồ điều khiển sinh sản ở cá
-
Thảo luận 2 trang 175 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Yếu tố bên trong nào tác động đến sinh sản ở sinh vật?
-
Thảo luận 3 trang 176 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy nêu một số yếu tố điều hoà, điều khiến sinh sản ở sinh vật.
- VIDEOYOMEDIA
-
Thảo luận 4 trang 176 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 38.1, hãy cho biết con người đã điều hoà, điều khiển sinh sản ở sinh vật như thế nào? Nhận xét kết quả về tỉ lệ trứng được thụ tinh ở Hình 38.1 và 38.2.
Hình 38.1. Sơ đồ điều khiển sinh sản ở cá
Hình 38.2. Sơ đồ cá sinh sản tự nhiên
-
Thảo luận 5 trang 176 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy nêu một số biện pháp điểu khiển sinh sản ở sinh vật?
-
Thảo luận 6 trang 177 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát các hình từ Hình 38.3 đến Hình 38.6, hãy nêu những ứng dụng của sinh sản hữu tính trong chăn nuôi, trồng trọt.
Hình 38.3. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng trong ngày đến tỉ lệ đậu quả của cây cà chua
Hình 38.4. Thụ phấn nhân tạo ở dưa chuột
Hình 38.5. Sơ đồ sản xuất giống cá hồi bằng thụ tinh nhân tạo
Hình 38.6. Sơ đồ điều khiển giới tính đàn cá rô phi
-
Luyện tập trang 177 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Lấy ví dụ về một số loài cây trồng thường được thụ phấn nhân tạo.
-
Vận dụng trang 178 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Theo em, người nông dân thường nuôi ong trong các vườn cây ăn quả để để làm gì Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ những loài côn trùng có lợi?
-
Giải bài 1 trang 178 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Lấy ví dụ chứng tỏ yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật.
-
Giải bài 2 trang 178 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Con người chủ động điều khiển sinh sản ở động vật trong những giai đoạn nào? Cho ví dụ minh hoạ.
-
Giải bài 3 trang 178 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nêu ý nghĩa của việc điều khiển giới tính đàn con trong chăn nuôi.
-
Giải bài 38.1 trang 94 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nhóm các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sinh sản của sinh vật là
A. gió, nước, hormone.
B. gió, nước, thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm.
C. gió, nước, thức ăn, hormone.
D. thức ăn, nhiệt độ, con người
-
Giải bài 38.2 trang 94 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình bên và cho biết yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thụ phấn của chùm hoa phi lao.
A. Côn trùng.
B. Gió.
C. Nước. :
D. Con người.
-
Giải bài 38.3 trang 94 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Ở cóc, mùa sinh sản vào khoảng tháng 4 hằng năm. Sau sinh sản, khối lượng hai buồng trứng ở cóc giảm. Sau tháng 4, nếu nguồn dinh dưỡng dồi dào, khối lượng buồng trứng tăng, cóc có thể đẻ tiếp lứa thứ hai trong năm. Yếu tố môi trường nào đã ảnh hưởng đến sinh sản của loài cóc trên?
A. Nhiệt độ.
B. Mùa sinh sản.
C. Thức ăn.
D. Hormone.
-
Giải bài 38.4 trang 94 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quá trình sinh sản ở sinh vật được diễn ra định kì ở mỗi loài là do yếu tố nào tham gia quá trình điều hoà sinh sản?
A. Nhiệt độ.
B. Thức ăn.
C. Gió.
D. Hormone.
-
Giải bài 38.5 trang 94 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Biện pháp nào dưới đây giúp điều khiển thụ tinh ở động vật đạt hiệu quả nhất?
A. Sử dụng hormone.
B. Thay đổi các yếu tố môi trường.
C. Thụ tinh nhân tạo.
D. Sử dụng chất kích thích tổng hợp.
-
Giải bài 38.6 trang 94 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Ý nào dưới đây không đúng về bản chất của điều khiển sinh sản ở động vật?
A. Điều khiển tuổi thọ.
B. Điều khiển giới tính.
C. Điều khiển thời điểm sinh sản.
D. Điểu khiển số con.
-
Giải bài 38.7 trang 94 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Con người đã chủ động điều khiển sinh sản của một số loài động vật theo ý muốn dựa trên cơ sở khoa học nào?
-
Giải bài 38.8 trang 95 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hình ảnh dưới đây cho thấy con người đã vận dụng sinh sản hữu tính để làm gì? Hãy mô tả các bước cụ thể.
-
Giải bài 38.9 trang 95 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Kể tên những yếu tố ảnh hưởng đến sự thụ phấn ở thực vật.
-
Giải bài 38.10 trang 95 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Kể tên những yếu tố ảnh hưởng đến sự thụ tinh ở động vật.
-
Giải bài 38.11 trang 95 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Gió là yếu tố ảnh hưởng đến sự thụ phấn ở cây ngô. Tuy nhiên, trong thực tiễn người nông dân đã can thiệp và thụ phấn cho ngô nhằm mục đích gì?
-
Giải bài 38.12 trang 95 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong thực tiễn, con người đã vận dụng sinh sản hữu tính như thế nào để điều khiển sinh sản đàn vật nuôi theo ý muốn? Lấy ví dụ.
-
Giải bài 38.13 trang 95 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát sơ đồ dưới đây và cho biết con người đã chủ động điều khiển những yếu tố nào để thu hoạch được đàn cá rô phi đơn tính.
-
Giải bài 38.14 trang 95 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong trồng cây ăn quả, con người đã sử dụng biện pháp nào để có được tỉ lệ đậu quả tốt nhất?
-
Giải bài 38.15 trang 95 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải thích ý nghĩa của sự thụ phấn nhờ con người ở thực vật và sự thụ tinh nhân tạo ở động vật.