Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều Chủ đề 9 Bài 28 Tập tính ở động vật sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 133 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 28.1, mô tả hoạt động của mèo và chuột. Hoạt động đó của mèo và chuột có gọi là cảm ứng không? Vì sao?
-
Câu hỏi 1 trang 133 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Cho ví dụ tập tính ở một số động vật mà em biết.
-
Câu hỏi 2 trang 133 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nêu vai trò của tập tính đối với động vật.
-
Câu hỏi 3 trang 134 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 28.2:
a) Nêu ý nghĩa của mỗi tập tính đối với động vật, con người ở các hình a, b, c, d.
b) Cho biết tập tính nào là bẩm sinh, tập tính nào là học được.
- VIDEOYOMEDIA
-
Luyện tập 1 trang 134 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Cho biết những tập tính có trong bảng 28.1 là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được. Nêu ý nghĩa của các tập tính đó đối với động vật.
-
Thực hành 1 trang 135 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Tìm hiểu một số tập tính của động vật:
- Quan sát tập tính của một loài động vật có ở địa phương em hoặc xem video về tập tính của động vật.
- Ghi chép thông tin hoặc hình ảnh về tập tính của động vật quan sát được theo mẫu bảng 28.2.
- Trình bày kết quả quan sát được.
-
Vận dụng 1 trang 135 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nêu cơ sở của việc ghi âm tiếng mèo để đuổi chuột.
-
Luyện tập 2 trang 135 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Kể thêm một số ứng dụng hiểu biết về tập tính của động vật vào thực tiễn.
-
Vận dụng 2 trang 135 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vì sao người ta có thể dùng biện pháp bẫy điện ban đêm diệt côn trùng có hại?
-
Vận dụng 3 trang 135 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vì sao người dân miền biển thường câu mực vào ban đêm?
-
Vận dụng 4 trang 135 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Người ta dạy chó nghiệp vụ dựa trên cơ sở khoa học nào?
-
Thực hành 2 trang 135 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Xây dựng thói quen học tập khoa học cho bản thân.
-
Tìm hiểu thêm trang 135 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Tìm hiểu những tập tính của động vật được ứng dụng vào dự báo thời tiết?
-
Giải bài 28.1 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Tập tính là gì? Cho ví dụ.
-
Giải bài 28.2 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Cho ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Từ đó, phân biệt hai dạng tập tính này.
-
Giải bài 28.3 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?
-
Giải bài 28.4 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Hoàn thành bảng sau về ý nghĩa của các tập tính ở động vật và cho ví dụ minh họa.
Tập tính
Ý nghĩa đối với động vật
Ví dụ
Làm tổ, ấp trứng
Săn mồi
Sống thành đàn và xã hội
Bảo vệ lãnh thổ
Ngủ đông
-
Giải bài 28.5 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Tại sao chim và cá di cư? Khi di cư, chúng định hướng bằng cách nào?
-
Giải bài 28.6 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Lấy ví dụ về một số thói quen tốt của em và nêu ý nghĩa của thói quen đó theo gợi ý sau:
Thói quen tốt
Ý nghĩa
Tập thể dục mỗi buổi sáng
Rèn luyện sức khỏe
-
Giải bài 28.7 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Quan sát các động vật sống xung quanh em hoặc thông qua xem video, kể một số tập tính của các động vật đó và nêu ý nghĩa các tập tính đối với động vật đó.
-
Giải bài 28.8 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Hãy tìm hiểu và nêu một số câu ca dao, tục ngữ về các tập tính của động vật.