Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều Chủ đề 8 Bài 18 Quang hợp ở thực vật sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 90 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 181, cho biết thực vật có thể tự tổng hợp chất hữu cơ từ những nguyên liệu nào. Chất hữu cơ được tổng hợp ở thực vật thông qua quá trình nào?
Hình 18.1. Sơ đồ tổng hợp chất hữu cơ ở cây xanh
-
Câu hỏi 1 trang 91 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 18.2, cho biết các bộ phận của lá cây và chức năng của các bộ phận đó trong quá trình quang hợp.
Hình 18.2. Hình thái, cấu trúc của lá phù hợp với chức năng quang hợp
-
Câu hỏi 2 trang 91 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Cho biết các chất tham gia và sản phẩm tạo thành trong quang hợp ở thực vật.
-
Vận dụng 1 trang 91 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Theo em, những cây có lá tiêu biến (ví dụ cây xương rồng lá biến đổi thành gai) thì có thể quang hợp được không? Vì sao?
- VIDEOYOMEDIA
-
Vận dụng 2 trang 91 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quang hợp có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống trên Trái Đất?
-
Vận dụng 3 trang 91 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Những sinh vật nào có thể quang hợp?
-
Luyện tập 1 trang 91 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nêu các đặc điểm của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp?
-
Luyện tập 2 trang 92 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Cho các cụm từ: năng lượng ánh sáng, năng lượng hoá học. Hãy chọn cụm từ thích hợp với các dấu hỏi (?) trong bảng 18.1.
Bảng 18.1. Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quá trình quang hợp ở tế bào lá cây
-
Câu hỏi 3 trang 92 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 18.3, mô tả mối quan hệ giữa quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong quang hợp ở lá cây.
Hình 18.3. Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp
-
Câu hỏi 4 trang 92 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Viết sơ đồ dạng chữ thể hiện mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở tế bào lá cây.
-
Giải bài 18.1 trang 41 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Ghép các bộ phận của lá (cột A) với chức năng tương ứng (cột B) cho phù hợp.
-
Giải bài 18.2 trang 42 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Những sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp trong điều kiện có ánh sáng?
(1) Tảo lục. (2) Thực vật. (3) Ruột khoang.
(4) Nấm. (5) Trùng roi xanh.
A. (1), (2), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (4), (5).
-
Giải bài 18.3 trang 42 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Quang hợp ở cây xanh là quá trình chuyển hóa năng lượng từ
A. hóa năng thành quang năng.
B. quang năng thành hóa năng.
C. hóa năng thành nhiệt năng.
D. quang năng thành nhiệt năng.
-
Giải bài 18.4 trang 42 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Với cây xanh, quang hợp có những vai trò nào sau đây?
(1) Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cây.
(2) Điều hòa không khí.
(3) Tạo chất hữu cơ và chất khí.
(4) Giữ ấm cho cây.
A. (1), (2).
B. (1), (3).
C. (2), (3).
D. (3), (4).
-
Giải bài 18.5 trang 42 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Quá trình quang hợp góp phần làm giảm lượng khí nào sau đây trong khí quyển?
A. Hydrogen.
B. Oxygen.
C. Nitrogen.
D. Carbon dioxide.
-
Giải bài 18.6 trang 42 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Hoàn thành bảng sau về quá trình quang hợp.
-
Giải bài 18.7 trang 41 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Ghi tên các bộ phận tương ứng với các chú thích từ 1 đến 4 trong hình 18 và nêu chức năng của mỗi bộ phận đó.