Tính công suất hao phí trên đường dây truyền tải công suất điện 1000kW có điện trở 10Ω ?
Bài 1: Người ta truyền tải công suất điện 1000kW bằng 1 đường dây có điện trở 10Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây là 110kW. Tính công suất hao phí trên đường dây.
Bài 2: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, điểm A nằm trên trục chính của thấu kính & cách thấu kính một khoảng d = 25cm
a) Hãy dựng A'B' của AB b)Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính & chiều cao của ảnh, biết AB cao 5cm.
Bài 3: Cho AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ, có tiêu cự = 12cm, điểm A nằm trên trục chính của thấu kính & cách thấu kính 9cm, AB = 1cm.
a) Dựng A'B' của AB b)Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính & độ cao của ảnh.
mọi người giúp mk nha. Thanks! càng nhanh càng tốt
Câu trả lời (5)
-
B1: \(P_{hp}=\dfrac{P^2.R}{U^2}=\dfrac{1000000^2.10}{110000^2}\approx826,4W\)
B2:
\(\Delta ABO\infty\Delta A'B'O\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\left(1\right)\)
\(\Delta OF'I\infty\Delta A'F'B'\Rightarrow\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{AB}{A'B'}\left(2\right)\)
(1,2) \(\Rightarrow\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OA}{OA'}\Leftrightarrow\dfrac{OF'}{OA'-OF'}=\dfrac{OA}{OA'}\)
=> OA' = 100
(1) => A'B' = 20
B3:
\(\Delta ABO\infty\Delta A'B'O\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\left(1\right)\)
\(\Delta OFI\infty\Delta A'FB'\Rightarrow\dfrac{OF}{A'F}=\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{AB}{A'B'}\left(2\right)\)
(1,2) \(\Rightarrow\dfrac{OF}{A'F}=\dfrac{OA}{OA'}\Leftrightarrow\dfrac{OF}{OF-OA'}=\dfrac{OA}{OA'}\)
=> \(OA'=\dfrac{36}{7}cm\approx5,14cm\)
(1) => A'B' = \(\dfrac{4}{7}cm\approx0,57cm\)
bởi Nguyễn Nhung 26/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a(Rtđ= R1+R2=60 ΩΩ
b) I=URtđ=2460=0,4AURtđ=2460=0,4A
I1=I2=I=0,4A
=>U1=I1.R1=18V
=>U2=I2.R2=6V
bởi Đoàn Phương Anh 27/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ta có \(\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{1}{2}=0,5\)
\(\dfrac{R2}{R4}=\dfrac{1}{3}\)
=>Mạch cầu không cân bằng
Ta có R13=\(\dfrac{R1.R3}{R1+R3+R5}=\dfrac{2}{7}\Omega\)
R15=\(\dfrac{R1.R5}{R1+R3+R5}=\dfrac{4}{7}\Omega\)
R35=\(\dfrac{R3.R5}{R1+R3+R5}=\dfrac{8}{7}\Omega\)
ta có \(\int_{R354=R35+R4=\dfrac{8}{7}+3=\dfrac{29}{7}\Omega}^{R152=R15+R2=\dfrac{4}{7}+1=\dfrac{11}{7}\Omega}\)
R152354=\(\dfrac{R152.R354}{R152+R354}=\dfrac{319}{280}\Omega\)
=>Rtđ=R13+R152354=\(\dfrac{2}{7}+\dfrac{319}{280}=1,425\Omega\)
Mạch cầu không cân bằng nên mạch hơi phứ tạp ạ.Nếu bạn chưa biết cách chuyển mạch này thì lên google gõ ạ .Ten chưa gõ nhưng nghĩ là có!
bởi trần thái dương 28/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) p=U.I.t=110.5.15.60=495000W
b) ( Hình như bạn lầm phải không chứ điện năng sao có đơn vị kW được )
A=p.t=495000.30=14850000J
c) Q=U.I.t=110.5.15.60.30=14850000J=14850kJ
bởi Nguyen thao 02/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
điện trở D1 : R1=u12/p1=2,52/1=6,25
Điện trở D2 ; R2=u22/p2=62/3=12
I1=1/2,5=0,4A
I2=3/6=0,5
Ix=I2-I1=0,5-0,4=0,1
Rx=2,5/0,4=6,25
có r rồi áp dụng công thức tính r tương đương
bởi nguyễn đức thắng thắng 04/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. P = At.
B. P = At.
C. P = UI.
D. P = Ut.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời
-
28/11/2022 | 1 Trả lời