Trong trường hợp nào trọng lực có thực hiện công ?
Trường hợp nào dưới đây co công cơ học và trường hợp nào không có công cơ học cơ học ? Vì sao?
a) Một quả dừa rơi từ trên cây xuống.
b) dung ngón tay đè lên một quyển sách nằm yên trên bàn
c)Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Nếu coi như không có ma sát va sức cản không khí
Câu 2 : Hãy cho biết trong trường hợp nào sau đây trọng lực có thực hiện công :
- Viên bi được ném lên va đang đi len theo phương thẳng đứng
-Một qua bưởi rơi từ trên cây xuống
- Một chiếc oto đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang
Cau 6: Một vận động viên đua xe đạp ,đạp đều với một lực 18N, vận động viên chạy với tốc độ 11m/s. Tính quãng đường và công thực hiên của vân đông vien đó trong thoi gian 10 min
Câu trả lời (34)
-
Trường hợp nào dưới đây co công cơ học và trường hợp nào không có công cơ học cơ học ? Vì sao?
a) Một quả dừa rơi từ trên cây xuống.
- Trường hợp này có công cơ học vì trọng lực tác dụng vào quả dừa làm nó chuyển dời (rơi)
b) dung ngón tay đè lên một quyển sách nằm yên trên bàn
- Trường hợp này không có công cơ học vì có lực tác dụng vào vật nhưng vật không chuyển dời => Không có công thực hiện.
c)Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Nếu coi như không có ma sát va sức cản không khí
- Trường hợp này có công cơ học vì có lực tác dụng vào hòn bi làm nó chuyển dời (lăn trên mặt bàn nhẵn nằm ngang)
bởi Nguyễn Hoàng Mai Phương 23/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1 người đi xe đạp trên nửa quảng đường đầu với vận tốc v1, quãng đường sau với vận tốc v2.Người này đi với vận tốc v0 trên toàn bộ đường thì vẫn hết tổng thời gian như trường hợp trên. tính v0?
bởi Anh Nguyễn 23/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bài làm:
Theo đề, ta có: \(S_1=S_2=\dfrac{S}{2}\)
Thời gian người đó đi hết nữa quãng đường đầu là:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{2v_1}\left(h\right)\)
Thời gian người đó đi hết nữa quãng đường sau là:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S}{2v_2}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{2v_1}+\dfrac{S}{2v_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{2v_2}}=\dfrac{2\cdot v_1\cdot v_2}{v_1+v_1}\left(km\text{/}h\right)\)
Ta nhìn thấy rằng vo chính là vtb của người đó trên cả quãng đường.
Nên \(v_o=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\left(km\text{/}h\right)\)
Bạn tự thay số tính nhé!
bởi Huỳnh Yến 23/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
người ta phải dùng một lực 400N để đưa 1 vật lên cao nặng 75 kg bằng một mặt phẳng nghiêng dài 3.5 m đọ cao 0.8 m
a, tính hiệu suất MPN
b, tính công để thắng lực ma sát và độ lớn lực ma sát.
bởi May May 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt :
F = 400 N,m = 75kg
l = 3,5m,h = 0,8m
a. H = ?
b.Tính \(A_{vi}\) và \(F_{ms}\)
Gỉải:
Công có ích là : \(A_i=P.h=10m.h=75.10.0,8=600\left(J\right)\)
Công toàn phần là : \(A_{tp}=F.l=400.3,5=1400\left(J\right)\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là :
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{60}{1400}.100\%=42,9\%\)
b/ Công thắng lực ma sát là :
\(A_{vi}=A_{tp}-A_i=1400-600=800\left(J\right)\)
Độ lơn lực ma sát là :
\(F_{ms}=\dfrac{A_{vi}}{l}=\dfrac{800}{3,5}=228,6\left(N\right)\)
Vậy...
bởi Nguyễn Hà 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
mắc một vật vào lực kế, ngoài không khí thì lực kế chỉ 2,13N,khi nhứng chìm vật vào nước lực kế chỉ 1,83N.Biết trọng lương riêng của nước là 10000N/m2.Tính thể tích của vật
bởi Nguyễn Lê Tín 26/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(2,13-1,83=0,3\left(N\right)\)
Thể tích của vật là:
\(F_A=d\cdot V\Rightarrow V=\dfrac{d}{F_A}=\dfrac{10000}{0,3}\approx33333,33\left(l\right)\)
bởi Nguyễn Cường Quốc 26/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một người đi trên thang cuốn.Lần đầu khi đi hết thang người đó bước được n1 = 80 bậc.Lần thứ hai đi với vận tốc gấp 3 theo cùng hướng lúc đầu,khi đi hết thang người đó bước được n2= 40 bậc.Nếu thang nằm yên,người đó bước bao nhiêu bậc khi đi hết thang?
bởi Nguyễn Thanh Thảo 28/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Gọi V0, l, n lần lượt là vận tốc của người, chiều dài thang và số bậc thang
Số bậc của một đơn vị chiều dài là \(n_0=\dfrac{n}{l}\)
Gọi v là vận tốc lúc đầu của người đó, ta có: Thời gian đi hết chiều dài thang:\(t_1=\dfrac{l}{v+v_0}\)
Quãng đường đi dọc theo thang lần đầu là:\(S_1=t_1.v=\dfrac{v.l}{v+v_0}\)
Do đó số bậc bước lần đầu là:\(n=n_0.S_1=\dfrac{v.v}{v+v_0}=1+\dfrac{v_0}{v}=\dfrac{n}{n_1}\left(1\right)\)
Tương tự cho lần đi thứ hai với vận tốc là 3v, ta có\(1+\dfrac{v_0}{3v}=\dfrac{n}{n_2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: n = ...
Thay số vào tínhbởi Khánh Huyền 28/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a)
AD = 3km = 3000m ; AB = 4km = 4000m
Gọi M là vị trí của xe thứ nhất sau t = 3ph = 180s, N là vị trí của xe thứ hai sau thời gian t.
Quãng đường mỗi xe đi được sau thời gian t là:
Xe thứ nhất: \(AM=v_1.t=7.180=1260\left(m\right)\)
Xe thứ hai: \(DN=v_2.t=8.180=1440\left(m\right)\)
Độ AM < AB và ĐN < AD nên xe thứ nhất vẫn nằm trên đoạn AB và xe thứ hai vẫn nằm trên đoạn AD.
Áp dụng định lý Py-ta-go cho \(\Delta AMN\) vuông tại A:
\(MN=\sqrt{AN^2+AM^2}\\ \Leftrightarrow MN=\sqrt{\left(3000-1440\right)^2+1260^2}\approx2005\left(m\right)\)
Khoảng cách giữa hai xe sau 3phuts là 2005m.
b) Thời gian mỗi xe chạy hết một vòng là
Xe thứ nhất: \(t_1=\dfrac{\left(AB+AD\right)^2}{v_1}=\dfrac{\left(4000+3000\right)^2}{7}=2000\left(s\right)\)
Xe thứ hai: \(t_2=\dfrac{DA+AC+CD}{v_2}\)
Với \(AC=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{4000^2+3000^2}=5000\left(m\right)\)
\(\Rightarrow t_2=\dfrac{3000+5000+4000}{8}=1500\left(s\right)\)
Gọi t' là thời gian kể từ lúc hai xe xuất phát đến lúc xe thứ hai đi được nhiều hơn xe thứ nhất 1 vòng.
Số vòng mỗi xe chạy được trong thời gian t'
Xe thứ nhất: \(n_1=\dfrac{t'}{t_1}=\dfrac{t'}{2000}\)
Xe thứ hai: \(n_2=\dfrac{t'}{t_2}=\dfrac{t'}{1500}\)
Ta có: \(n_2-n_1=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{t'}{1500}-\dfrac{t'}{2000}=1\\ \Leftrightarrow t'=6000s=1h40'\)
Vậy sau 1h40' thì xe thứ hai đi được hơn xe thứ nhất 1 vòng.
bởi Au Duong Kiet 31/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một miếng gỗ có thể tích 3dm3 nằm cân bằng trên mặt nước. Thể tích phần chìm của miếng gỗ là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của gỗ là 600kg/m3 , khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
bởi thanh duy 02/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
V=3dm3=0,003m3Dgỗ=600kg/m3Dn=1000kg/m3Vchìm=?¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯V=3dm3=0,003m3Dgỗ=600kg/m3Dn=1000kg/m3Vchìm=?¯
Giải:
Trọng lượng riêng của gỗ là:
dgỗ=10.Dgỗ=10.600=6000(N/m3)dgỗ=10.Dgỗ=10.600=6000(N/m3)
Trọng lượng riêng của nước là:
dn=10.Dn=10.1000=10000(N/m3)dn=10.Dn=10.1000=10000(N/m3)
Trọng lượng của khối gỗ đó là:
P=d.V=6000.0,003=18(N)P=d.V=6000.0,003=18(N)
Khi khối gỗ đã cân bằng trên mặt nước thì:
FA=P⇔dn.Vchìm=P⇔10000.Vchìm=18⇔Vchìm=0,0018FA=P⇔dn.Vchìm=P⇔10000.Vchìm=18⇔Vchìm=0,0018
Vậy thể tích phần gỗ chìm trong nước là: 0,0018m3=180cm3
bởi Trần Linh 03/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng 1 phương thẳng nếu đi ngc chiều thì sau 10p. Khoảng cách giữa 2 vật giảm 12m. Nếu đi cùng chiều thì sau 10p, khoảng cách giữa 2 vật chỉ giảm 5m
a) Tính vận tốc của mỗi vật
b) Tính quãng đường mà mỗi vật đi đc trong 30p ?
bởi Nguyễn Minh Hải 06/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Gọi vận tốc vật 1 là v1; vận tốc vật 2 là v2. Giả sử v1>v2
*Nếu hai vật đi ngược chiều: \(v_1+v_2=\dfrac{12}{10}=1,2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)(1)
*Nếu hai vật đi cùng chiều: \(v_1-v_2=\dfrac{5}{10}=0,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)(2)
(1)(2) => \(v_1=0,85\left(\dfrac{m}{s}\right);v_2=0,35\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
b,
Vật 1: \(s_1=0,85.30=25,5\left(m\right)\)
Vật 2: \(s_2=0,35.30=10,5\left(m\right)\)
bởi Dương Ngô Thu Giang 06/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một vật có thể tích 300 cm3 được nhúng chìm vào trong nước , biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
a) Tính lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật khi vật bị nhúng chìm hoàn toàn trong nước
b) Tính lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm \(\dfrac{1}{3}\) vật vào trong nước
c) Tính lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm \(\dfrac{1}{2}\) vật vào trong dầu , biết trong lượng riêng của dầu là 8000 N/m3
Giúp với nha mọi người !!!
bởi bala bala 10/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bài làm
Ta có: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ chính bằng thể tích của vật đó. (*)
Đổi: 300cm3 = 0,0003m3
a)Ta có: FA = d.V
Từ (*) suy ra lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước là:
FA = d.V = 10000.0,0003 = 3(N).
b)Thể tích của \(\dfrac{1}{3}\) vật nhúng chìm trong nước là: 0,0003.\(\dfrac{1}{3}\) = 0,0001m3
Từ (*) suy ra lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm \(\dfrac{1}{3}\) vật vào trong nước là:
FA = d.V = 10000.0,0001 = 1(N).
c)Thể tích của \(\dfrac{1}{2}\) vật nhúng chìm trong dầu là: 0,0003.\(\dfrac{1}{2}\) = 0,00015m3
Từ (*) suy ra lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm \(\dfrac{1}{2}\) vật vào trong dầu là:
FA = d.V = 8000.0,00015 = 1,2(N).
bởi Dương Nghiêm 10/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5 km hết 0,5h.
a) Người nào đi nhanh hơn.
b) Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút hai người cách nhau bao nhiêu km?
bởi Hoai Hoai 15/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) s1 = 300m ; t1 = 1ph = 60s
s2 = 7,5km = 7500m ; t2 = 0,5h = 1800s
Vận tốc của người thứ nhất là:
\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{300}{60}=5\left(\text{m/s}\right)\)
Vận tốc của người thứ hai là:
\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{7500}{1800}=\dfrac{25}{6}\approx4,17\left(\text{m/s}\right)\)
Ta thấy v1 > v2 nên người thứ nhất đi nhanh hơn.
b) Sau t = 20ph = 1200s thì quãng đường mỗi người đi được là:
Người thứ nhất: \(s_1=v_1.t=5.1200=6000\left(m\right)\)
Người thứ hai: \(s_2=v_2.t=\dfrac{25}{6}\cdot1200=5000\left(m\right)\)
Do hai người chuyển động cùng chiều và xuất phát cùng thời điểm nên khoảng cách giữa hai người vào lúc này là:
\(s=s_1-s_2=6000-5000=1000\left(m\right)=1\left(km\right)\)
bởi Nguyễn Linh 15/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một vật có khối lượng 240 kg, chiều cao kéo vật là 40 m, trên mp nghiêng dài 5m, lực phải sử dụng là
Tính công của ma sát
bởi Phan Quân 20/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bạn xem lại đề nhé, thiếu giá trị của F cho nên không tính được.
Mình bổ sung nhé, nếu đề thiếu thì bạn thay giá trị của F là xong nhé !
Tóm tắt :
\(m=240kg\)
\(h=40m\)
\(l=5m\)
\(F=2000N\)
\(A_{ms}=?\)
GIẢI :
Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=10.240=2400\left(N\right)\)
Công có ích sinh ra khi nâng vật là :
\(A_{ci}=P.h=2400.40=9600\left(J\right)\)
Công toàn phần là :
\(A_{tp}=F.l=2000.5=10000\left(J\right)\)
Công của lực ma sát là :
\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=10000-9600=400\left(J\right)\)
Vậy công của lực ma sát là : 400J
bởi Trần Bảo Nam 20/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Câu 1: Chuyển động cơ học là:
A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác
B. sự thay đổi phương chiều của vật
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác
D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.
B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.
Câu 3: Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Thuỷ phù lên Huế, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là:
A. Người soát vé đang đi lại trên xe
B. Tài xế
C. Trạm thu phí Thủy Phù
D. Khu côngnghiệm Phú Bài
Câu 4: Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là:
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
Câu 5: Dạng chuyển động của quả bom được thả ra từ máy bay ném bom B52 là:
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
Câu 6: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C.Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
Câu 7 :Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:
A. chuyển động so với tàu thứ hai
B. đứng yênso với tàu thứ hai
C. chuyển động so với tàu thứ nhất.
D. chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai
Câu 8: Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Các ô tô chuyển động đối với nhau
B. Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà
C. Các ô tô đứng yên đối với nhau
D. Ngôi nhàđứng yên đối với các ô tô
Câu 9: Trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều, một chiếu va li đặt trên giá để hàng. Va li:
A. chuyển động so với thành tàu
B. chuyển động so với đầu máy
C. chuyển động so với người lái tàu
D. chuyển động so với đường ray
Câu 10: Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe khi xe chuyển độngthẳng trên đường là:
A. chuyển động tròn
B. chuyển động thẳng
C. chuyển động cong
D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn
Câu 11:Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là:
A. chuyển động tròn
B. chuyển động thẳng
C. chuyển động cong
D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn
Câu 12: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc
B. Chuyển động của ô tô
bởi Mai Vàng 25/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Câu 1: C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.
Câu 2: B. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
Câu 3: B. Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Thuỷ Phù lên Huế, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là tài xế.
Câu 4: D. Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng.
Câu 5: D. Dạng chuyển động của quả bom được thả ra từ máy bay ném bom B52 là vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng.
Câu 6: A. Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là chuyển động thẳng.
Câu 7: B. Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ đứng yên so với tàu thứ hai.
Câu 8: C. Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Phát biểu các ô tô đứng yên đối với nhau là đúng.
Câu 9: D. Trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều, một chiếu va li đặt trên giá để hàng. Va li chuyển động so với đường ray.
Câu 10: C. Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động cong.
Câu 11: D. Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động cong.
Câu 12: C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ là chuyển động đều.
Câu 13: C. Dạng chuyển động của tuabin nước trong nhà máy thủy điện Sông Đà là chuyển động tròn.
Câu 14: D. Cả III và IV.
bởi Phạm Tuyền 25/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.
bởi Thiên Mai 03/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt dữ kiện
s1 = 100m ; t1 = 25s
s2 = 50m ; t2 = 20s
Giải
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn xuống dốc là:
\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{100}{25}=4\left(\text{m/s}\right)\)
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn lăn rồi dừng hẳn là:
\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{50}{20}=2,5\left(\text{m/s}\right)\)
Vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{100+50}{25+20}\approx3,3\left(\text{m/s}\right)\)
bởi Nguyễn bảo Hân 03/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một cái bể chứa nước đặt ở sân thượng một tòa nhà cao 10m. Kích thước trong của bể như sau: dài 2m; rộng 1,2m; cao 1m. Nguồn nước coi như ở ngay sát mặt đất. Để bơm đầy nước trong 1 giờ thì phải dùng một cái bơm có công suất tối thiểu bằng bao nhiêu?
bởi Choco Choco 10/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Lấy trọng lượng riêng nước là 10000N/m^3
Thể tích lượng nước trong bể khi đầy bể:
\(V=2.1,2.1=2,4\left(m^3\right)\)
Trong lượng của lượng nước đó là : \(P=d.V=10000.2,4=24000\left(N\right)\)
Công cần dùng để kéo lượng nước lên 10m:
\(A=P.h=24000.10=240000\left(J\right)\),mà 1h=3600s
công suất tối thiểu của máy bơm :
\(P_{cs}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{240000}{3600}=66,67W\)
bởi nguyen hiep 10/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
2, Khi viên đạn được bắn chúng chuyển động với vận tốc 800-900 m/s nhưng do ma sát với không khí làm cho làm nó bay chậm dần và đến khi hết khả năng hoạt động (tức là ở cuối đường đi) thì chỉ bay được 40 m/giây. Mà máy bay cũng bay với vận tốc ấy.
Xảy ra hai trường hợp :
TH1 : viên đạn và máy bay chuyển động cùng chiều và có vận tốc như nhau. Bấy giờ đối với anh phi công thì viên đạn chỉ là đứng yên hoặc chuyển động chút ít. Lúc ấy phỏng có khó gì mà không tóm được viên đạn bằng tay, nhất là tay lại đeo găng (vì viên đạn chuyển động trong không khí đã bị nóng lên nhiều).
TH2 : nếu chuyển động ngược chiều , đương nhiên không thể tóm được viên đạn , người tóm sẽ bị gãy tay ngay vì lúc đó xảy ra với thời gian nhanh nên viên đạn sẽ bay với vận tốc lớn dù đã bị giảm tốc độ .
Qua hai TH này cho thấy không có gì là không thể và mình tin là bạn của Victor đã thực sự chụp được viên đạn (nếu anh ấy ở TH1) .
bởi Ngoc Huong Nguyen Tran 17/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Câu 6: Một ô tô đi từ Hà Nội đến Tuyên Quang. Xe khởi hành lúc 9 giờ, lúc 10 giờ 30 phút xe nghỉ 30 phút tại Việt Trì sau đó tiếp tục đi và tới nơi lúc 13 giờ. Tính vận tốc trung bình của ô tô đó trên quãng đường từ Hà Nội đến Tuyên Quang. Biết chiều dài quãng đường xe đi là 160km.
Câu 7: Một người đưa thư phải đưa một công văn từ bưu điện huyện đến xã A. Bác ấy đi từ bưu điện lúc 7 giờ 30 phút, vì lúc đi đoạn đường phải lên nhiều dốc cao nên vận tốc trung bình chỉ đạt được 12km/h. Đến nơi, đưa xong thư bác ta quay về luôn. Vận tốc trên đường về là 6m/s, bác đưa thư về đến nơi lúc 8 giờ 54 phút. Tính độ dài quãng đường từ bưu điện đến xã A.
Câu 8: Mọi ngày Hoa đi học lúc 6 giờ 45 phút, nếu Hoa cứ đi với vận tốc trung bình là 12km/h thì 7 giờ 15 phút Hoa sẽ đến nơi. Hôm nay do xe bị thủng săm, phải vá nên Hoa xuất phát chậm hơn mọi ngày 10 phút. Vì sợ muộn nên Hoa phải tăng tốc độ, cuối cùng Hoa vẫn đến trường đúng giờ như mọi ngày, tính vận tốc trung bình mà Hoa đã đạt được.
bởi Bo Bo 24/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Câu 7:
Đổi: \(6\)m/s\(=21,6\)km/h
Gọi S là độ dài quãng đường từ bưu điện đến xã A
Thời gian bác đưa thư đi từ bưu điện huyện đến xã A rồi quay lại bưu điện huyện là:
\(t=8h54'-7h30'=1h24'=1,4\left(h\right)\)Ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{S+S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}\)(*)
Lại có:
\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{12}\left(1\right)\)
\(t_2=\dfrac{S}{V_2}=\dfrac{S}{21,6}\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào(*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{2S}{\dfrac{S}{12}+\dfrac{S}{21,6}}=\dfrac{2}{\dfrac{7}{54}}\approx15,4\)(km/h)Mà \(V_{tb}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{t}=\dfrac{2S}{1,4}=15,4\)
\(\Rightarrow2S=21,56\)
\(\Leftrightarrow S=10,78\left(km\right)\)
Vậy quãng đường từ bưu điện huyện đến xã A là:\(10,78\left(km\right)\)
bởi Nghĩa Trương 24/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một xe tải khối lượng 4,5 tấn có 6 bánh xe đang đứng yên trên mặt đường bằng phẳng. Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đường là . Áp suất của mỗi bánh xe lên mặt đường là:bởi Lan Anh 01/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
\(m=4,5tấn=4500kg\\ S_{1b}=7,5cm^2=0,00075m^2\\ \overline{p_{1b}=?}\)
Giải:
Trọng lượng của xe tải là:
\(P=10.m=10.4500=45000\left(N\right)\)
Diện tích tiếp xúc của xe tải với mặt đường là:
\(S=S_{1b}.6=0,00075.6=0,0045\left(m^2\right)\)
Áp suất mà xe tải tác dụng lên mặt đường là:
\(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{45000}{0,0045}=10000000\left(Pa\right)\)
Vì xe tải có 6 bánh và các bánh đều như nhau, nên áp suất của mỗi bánh xe lên mặt đường là:
\(p_{1b}=\dfrac{p}{6}=\dfrac{10000000}{6}\approx1666666,7\left(Pa\right)\)
Vậy áp suất của mỗi bánh xe lên mặt đường là: 1666666,7 Pa
bởi Nguyễn Khôi 01/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
\(a=12m\\ b=3,6m\\ h_{chìm}=0,42m\\ d=10000N|m^3\\ \overline{m=?}\)
Giải:
Thể tích xà lan chìm trong nước là:
\(V_{chìm}=a.b.h_{chìm}=12.3,6.0,42=18,144\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên xà lan là:
\(F_A=d.V=10000.18,144=181440\left(N\right)\)
Khi xà lan nổi trên mặt nước thì trọng lực của xà lan cân bằng với lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên xà làn, hay:
\(P=F_A=181440\left(N\right)\)
Khối lượng của xà lan là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{181440}{10}=18144\left(kg\right)\)
Vậy xà lan có khối lượng là: 18144kg.
bởi Vương Tề 10/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Áp suất của nước biển tác dụng lên một người thợ lặn là 247200 N/m2 .Hãy tính độ sâu của người lặn so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300 N/m3
bởi Truc Ly 19/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt :
\(p=247200N\)/m2
\(d=10300N\)/m3
\(h=?\)
GIẢI :
Độ sâu của ngươig lặn so với mặt nước biển là:
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{247200}{10300}=24\left(m\right)\)
bởi Nguyễn Rose 19/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
27/11/2022 | 0 Trả lời
-
người dùng dây kéo khúc gỗ chuyển động trên mặt sàn dài 120m, lực kéo theo phương gang có độ lớn 50N. thời gian đi hết quãng đường trên là 1 phút. Tính vận tốc khúc gỗ. Tính công mà người đó thực hiện được?
20/12/2022 | 0 Trả lời
-
Có một thùng đựng nước, cột nước trong thùng cao 1,2m
a/Tính áp suất của nước lên đáy và tính áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 4,5dm? Cho biết trộng lượng riêng của nước là 10 000N/m3
b/Thả một vật có thể tích 50cm3 vào thùng, vật chìm trong nước.Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật
21/12/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
Một quả cầu bằng đồng có khối lg 200g, thẻ tích 40cm3. Biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3, trọng lượng riêng của nước là 10 mũ 4 N/m3.a, hỏi quả cầu đặc hay rỗng?b, thả vào nước nó nổi hay chìm?mình đag gấp ạ, cảm ơn
23/12/2022 | 0 Trả lời
-
một thùng cao 120cm đựng đầy nước. Tính áp suất của nước ở đáy thùng và những điểm cách đáy thùng 40cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3
25/12/2022 | 0 Trả lời
-
một khối gỗ hình lập phương có cạnh là 10cm nổi một nửa trong bình đựng nước. Hãy tính lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3?
29/12/2022 | 0 Trả lời
-
một vật có khối lượng 0,96kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 4*6*8cm. tính áp suất lớn nhất, nhỏ nhất tác dụng lên mặt sàn
30/12/2022 | 1 Trả lời
-
Cho một quả cầu đặc nặng 0.1kg và có thể tích là 0.01m3
a) Tính trọng lượng của quả cầu và thể tích phần chìm trong nước của quả cầu trêb khi nó được thả vào nước ở trạng thái cân bằng. Biết trọng lượng riêng của nước bằng 10000N/m3
b) Tính lực nhấn tối thiểu lên quả cầu để nó chìm hoàn toàn trong nước
05/01/2023 | 0 Trả lời
-
a) thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất
b) vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường
06/01/2023 | 2 Trả lời
-
Một người đi từ nhà đến cơ quan cách nhau 9 km. Sau khi đi được một phần ba quãng đường thì chợt nhớ mình quên một quyển sổ nên quay về lấy và đi ngay đến nơi thì trễ mất 15 phút.
Tính vận tốc của người đó ( Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà).
08/01/2023 | 1 Trả lời
-
Có ba người cùng xuất phát để đi từ vị trí A đến vị trí B cách A 20 km mà chỉ có một chiếc xe đạp chở thêm được một người. Để cả ba người đến vị trí B cùng một lúc thì người đi xe đạp chở một người lên một vị trí M rồi thả để người này đi bộ, sau đó người đi xe đạp quay trở lại để đón người đi bộ trước ở điểm N. Cho biết vận tốc khi đi bộ của hai người như nhau, không đổi và bằng 4 km/h, vận tốc xe đạp là không đổi và bằng 16 km/h, đoạn đường AB thăng và thời gian quay đầu xe là không đáng kể.
a) Hãy xác định vị trí mà người đi xe đạp phải lại và vị trí mà người đi xe đạp đón được người đi bộ trước?
b) Hãy xác định khoảng thời gian mà người đi xe đạp không chở người nào?
11/02/2023 | 0 Trả lời
-
a. Xe đang chạy trên đường nằm ngang.
b. Xe đang chạy lên dốc nghiêng.
c. Viên bị được thả rơi và đang đi xuống theo phương thẳng đứng.
d. Viên bị nằm yên trên mặt sàn nằm ngang.
14/02/2023 | 1 Trả lời
-
Thả một vật hình trụ có thể tích 4x10-4 m3 từ độ cao h xuống nước và chìm đến mép trên cùng của hình trụ, tính độ cao h cần phải thả
02/03/2023 | 0 Trả lời
-
Một người phải dùng một lực 80N để kéo một gàu nước từ dưới giếng sâu
9m lên đều, công suất của người đó là 48W. Tính thời gian người đó kéo gàu nước lên?
04/03/2023 | 0 Trả lời
-
a, Tính công thực hiện được khi xe đi từ chân dốc lên đỉnh dốc.
b, Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc với vận tốc 10m/s thì công thực hiện được là bao nhiêu?
c, Tính công suất của động cơ trong hai trường hợp trên.
15/03/2023 | 0 Trả lời
-
a)Tính công suất của cần trục đã thực hiện
b)Tính khối lượng của vật
25/03/2023 | 0 Trả lời
-
Cho ví dụ về hoạt động trong cuộc sống không sử dụng công cơ học?
26/03/2023 | 0 Trả lời
-
Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi lượng nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/Kg.K
23/04/2023 | 0 Trả lời
-
a. Tỉ số 2000W có ý nghĩa gì?
b. Xe chở khúc gỗ đó hết quãng đường mất bao nhiêu thời gian?
29/04/2023 | 0 Trả lời
-
a) Tính nhiệt lượng nước nhận thêm vào.
b) Tính độ tăng nhiệt độ của nước.
03/05/2023 | 0 Trả lời
-
a, tính nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra
b, hãy tìm khối lượng nước trong cốc biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k ,của nước là 4200J/kg.k
05/05/2023 | 0 Trả lời
-
Nếu 1 vật toả nhiệt ra và vật khác nhận được thì vật nhận được nhiệt lượng có ích hay là nhiệt lượng toàn phần?
09/05/2023 | 0 Trả lời
-
a) hỏi nhiệt độ của chì ngay sau khi cân bằng nhiệt
b) tính nhiệt lượng của nước thu vào, biết nhiệt lượng của nước 4200 j/ kg.k
c) tính nhiệt dung riêng của chì
d) người ta muốn pha nước tắm với nhiệt độ 38 độ C. Phải pha thêm bao nhiêu lít nước sôi vào 15 lít nước lạnh ở 24 độ C ? biết nhiệt dung diêng của nước là 4200j/ kg.k
12/05/2023 | 0 Trả lời
-
Khi muốn làm lạnh một lon nước ngọt, ta nên đặt cục đá lạnh ở trên hay ở dưới? Vì sao?
12/05/2023 | 1 Trả lời
-
Một quả cầu gang có khối lượng 0,42kg khi thể tích là 80cm3. Quả cầu rông hay đặc biết khối lượng riêng của gang là 7000kg/m3.
13/06/2023 | 0 Trả lời