OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tính lượng nước trong mỗi lần rót ?

có 3 bình cách nhiệt: bình A chứa 5 lít nước ở nhiệt độ 600C, bình B chứa 1 lít nước ở nhiệt độ 200C, bình C không chứa gì.

ahttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_. Nếu đổ hết nước ở bình A và bình B vào bình C thì nhiệt độ nước khi có cân bằng nhiệt ở bình C là bao nhiêu?

bhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_. Muốn có hai lít nước ở nhiệt độ 50oC thì phải đổ bao nhiêu nước ở bình A và bao nhiêu nước ở bình B vào bình C

chttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_. Trở lại bình A và B ban đầu, người ta rót 1 phần nước ở bình A sang bình B, sau khi coscaan bằng nhiệt lại rót từ bình B sang bình A một lượng nước bằng với lần rót nước. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ở bình A là 590C. Tính lượng nước trong mỗi lần rót.

  bởi Phan Thị Trinh 21/01/2019
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (35)

  • a)ta có phương trình cân bằng nhiệt:

    QA=QB

    \(\Leftrightarrow m_AC\left(t_A-t\right)=m_BC\left(t-t_B\right)\)

    \(\Leftrightarrow5\left(60-t\right)=t-20\)

    \(\Rightarrow t=\dfrac{160}{3}\approx53,3\)

    b)ta có phương trình cân bằng nhiệt:

    QA=QB

    \(\Leftrightarrow m_AC\left(t_A-t\right)=m_BC\left(t-t_B\right)\)

    \(\Leftrightarrow m_A\left(60-50\right)=m_B\left(50-20\right)\)

    \(\Leftrightarrow10m_A=30m_B\)

    \(\Rightarrow10m_A-30m_B=0\)

    mà mA+mB=2

    \(\Rightarrow m_A=1,5kg\)

    \(\Rightarrow m_B=0,5kg\)

    c)ta có:

    khi rót từ bình A sang bình B:

    QA=QB

    \(\Leftrightarrow mC\left(t_A-t\right)=m_BC\left(t-t_B\right)\)

    \(\Leftrightarrow m\left(60-t\right)=t-20\)

    \(\Leftrightarrow60m-mt=t-20\)

    \(\Leftrightarrow t+mt=60m+20\)

    \(\Rightarrow t=\dfrac{60m+20}{m+1}\)

    khi rót từ B về A:

    QA=QB

    \(\Leftrightarrow\left(m_A-m\right)C\left(t_A-t'\right)=mC\left(t'-t\right)\)

    \(\Leftrightarrow\left(5-m\right)\left(60-59\right)=m\left(59-t\right)\)

    \(\Leftrightarrow5-m=m\left(59-\dfrac{60m+20}{m+1}\right)\)

    \(\Rightarrow m\approx0,14kg\)

      bởi bachhai ngoc 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một nhiệt lượng kế có chứa 1kg nước ở nhiệt độ 25 độ C, người ta thả vào đó một thỏi hợp kim nhôm, thiếc có khối lượng 900g đã được nung nóng tới 80 độ C. Nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 30 độ C. Tính khối lượng của nhôm và thiếc trong hỗn hợp, biết nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế hấp thu bằng 10% nhiệt lượng mà nước hấp thụ
      bởi An Nhiên 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Phương trình cân bằng nhiệt

      bởi Nguyễn Văn Phú 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5 kg đã được nung nóng tới 90 độ C vào 1 cốc nước ở 25 độ C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 35 độ C . Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau . Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1=880 Jhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.Kg.K và của nước là c2= 4200 Jhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/216985_.563596_.Kg.K . Hãy tính khối lượng nước trong cốc.

      bởi Lê Minh Hải 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    m1= 0,5kg

    t= 35°C

    t1= 90°C

    t2= 25°C

    C1= 880 J/kg.K

    C2= 4200 J/kg.K

    --------------------------

    m2=?

    Giải:

    Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra là:

    Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,5*880*(90-35)= 24200(J)

    Nhiệt lượng nước thu vào là:

    Q2= m2*C2*(t-t2)= m2*4200*(35-25)

    * Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

    Q1=Q2

    <=> 24200= m2*4200*(35-25)

    => m2= 0,57(kg)

    =>> Vậy khối lượng nước trong cốc là 0,57kg

      bởi Minh Dung Ngọc 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 1: Thả 1 miếng thép khối lượng 0,5 kg vào 1kg nước. Miếng thép nguội đi từ 70 độ C xuống 20 độ C. Hỏinươc nhận được 1 nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ?

    Bài 2: Thả 1 quả cầu nhôm khối lượng 0,2 kg được đun nóng tới 100 độ C vào 1 cốc nước 20 độ C. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 độ C. Tính khối lượng nước

    Mn giúp mk vs....

    giải cụ thể cho mk nhéhihi

      bởi thủy tiên 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 1

    Tóm tắt

    m1=0,5kg

    t1=70oC

    c1=460J/kg.K

    m2=1kg

    c2=4200J/kg.K

    t=20oC

    \(\overline{Q_2=?}\)

    \(\Delta=?\)

    Giải

    Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là :

    Q1=m1c1(t1-t)=0,5.460.(70-20)=11500(J)

    Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

    Q1=Q2=11500(J)

    Vậy nhiệt lượng nước thu vào là 11500J

    Lại có

    Q2=m2c2\(\Delta\) =11500

    =>\(\Delta\) =\(\dfrac{11500}{m_2c_2}=\dfrac{11500}{1.4200}\approx2,4\)

    Vậy nước nóng thêm 2,4oC

      bởi Trần Nhàn 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a,Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2,5 kg n'c, bik nhiệt độ ban đầu của n'c là 200C

    b,Một bình cách nhiệt nhẹ đựng 2,5 kg n'c sôi . Phải thêm vào bình bao nhiu lít n'c ở 250C để có n'c 500C

    Cho bik nhiệt dug riêng của n'c 4200J/kg.k; klg riêng của n'c 1000kg/m3

      bởi Lê Chí Thiện 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a.

    Tóm tắt:

    m = 2.5 kg

    C = 4200 J/kg.k

    to1 = 20oC

    to2 = 100oC

    __________________

    Q = ?

    Giải:

    Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước :

    ADCT: Q = m . C . ( to2 - to1 ) = 2.5 . 4200 . ( 100 - 20 ) = 840 000 ( J ) = 840 ( kJ )

    Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là 840 kJ

    b.

    Tóm tắt:

    msôi = 2.5 kg

    C = 4200 J/kg.k

    to1 sôi = 100oC

    to1 lạnh = 25oC

    to2 = 50oC

    Dnước = 1000 kg/m3

    __________________

    Vlạnh = ?

    Giải:

    Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

    QTR = QTV

    msôi . C . ( to1 sôi - to2 ) = mlạnh . C . ( to2 - to1 lạnh )

    2.5 . 4200 . ( 100 - 50 ) = mlạnh . 4200 . ( 50 - 25 )

    525 000 = mlạnh . 4200 . 25

    525 000 = mlạnh . 105 000

    525 000 = 105 000 mlạnh

    105 000 mlạnh = 525 000

    mlạnh = 5 kg

    Ta có: mlạnh = 5 kg; Dnước = 1000 kg/m3

    D = \(\dfrac{m}{V}\) \(\Rightarrow\) V = \(\dfrac{m}{D}\) = \(\dfrac{5}{1000}\) = 0.005 ( m3) = 5 ( L )

    Vậy cần thêm 5 Lit nước

      bởi Lê Văn Nam 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng, mỗi thùng tốn công là 15000j. tính công suất

      bởi Mai Anh 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi công để khuân vác 1 thùng hàng là A1, ta có:

    Công mà người đó thực hiện để khuân vác hết 48 thùng hàng là:

    \(A=48.A_1=48.15000=720000\left(J\right)\)

    Công suất của người đó là:

    \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{720000}{2.60.60}=100\left(\text{W}\right)\)

    vậy công suất của người đó là 100 W

      bởi Trần Thị Thanh Nhã 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Em hiểu thế nào khi nói công suất của một máy là 2000W?

    giúp mình với

      bởi Nguyễn Minh Minh 01/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nói công suất của một máy là 2000W2000Wcó nghĩa là trong 1 giây chiếc máy đó có thể thực hiện được 1 công có độ lớn là 2000J2000J.

      bởi nguyễn hoàng nhật Quang 01/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thả 1 quả cầu nhôm có khối lượng 0,2 kg được đun nóng tới 100độ C vào 1 cốc nước nước ở 20 độ C , sau 1 thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước cùng bằng 27 độ C. Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước là c1 = 880j/kg*k ; c2 = 4200j/kg *k

    a, Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

    b, Tính khối lượng H2O trong cốc

    Mong mọi người giúp sắp thi học kì rùihuhukhocroi

      bởi hà trang 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    mnhôm = 0.2 kg

    C​nhôm = 880 J/kg.k

    to1 nhôm = 100oC

    Cnước = 4200 J/kg.k

    to1 nước = 20oC

    to2 = 27oC

    __________________________

    a. QTR = ?

    b. mnước = ?

    Giải:

    a.

    Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra:

    ADCT: QTR = mnhôm . C​nhôm . ( to1 nhôm - to2 ) = 0.2 . 880 . ( 100 - 27 ) = 12 848 ( J )

    Vậy nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra là 12 848 J

    b.

    Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

    QTR = QTV

    \(\Leftrightarrow\)mnhôm . C​nhôm . ( to1 nhôm - to2 ) = mnước . C​nước . ( to2 - to1 nước )

    \(\Leftrightarrow\)0.2 . 880 . ( 100 - 27 ) = mnước . 4200 . ( 27 - 20 )

    \(\Leftrightarrow\)12 848 = mnước . 4200 .7

    \(\Leftrightarrow\)12 848 = 29 400 mnước

    \(\Leftrightarrow\)-29 400 mnước = -12 848

    \(\Leftrightarrow\)mnước \(\approx\) 0.437 kg

    Vậy khối lượng nước trong cốc là 0.437 kg

      bởi le Van Tuan 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi thả 5kg nhôm được nung nóng đến 120oC vào trong một chậu đựng 6 lít nước ở 30oC thì nhiệt độ của chậu nước khi cân bằng nhiệt là 40oC. Hỏi nhiệt lượng hao phí do chậu và môi trường xung quanh thu bằng bao nhiêu % nhiệt lượng do nhôm tỏa ra ?

      bởi Long lanh 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt

    \(m_1=5kg\)

    \(c_1=880\dfrac{J}{kg}\cdot k\)

    \(t_1=120^0C\)

    \(V=6l\Rightarrow m_2=6kg\)

    \(t_2=30^0C\)

    \(t=40^0C\)

    \(\overline{Q'=?}\)

    \(H'=?\)

    Giải

    Nhiệt lượng của chậu nhôm toả ra là :

    \(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta_1=5\cdot880\cdot\left(120-40\right)=352000J\)

    Nhiệt lượng của nước thu vào là :

    \(Q_2=A=m_2\cdot c_2\cdot\Delta_2=6\cdot4200\cdot\left(40-30\right)=252000J\)

    Nhiệt lượng hao phí do chậu nhôm toả ra là :

    \(Q'=Q_1-Q_2=352000-252000=100000J\)

    Hiệu suất của chậu nhôm toả ra là :

    \(H=\dfrac{A}{Q_1}\cdot100\%=\dfrac{252000}{352000}\cdot100\%\approx72\%\)

    Môi trường xung quanh thu bằng số % nhiệt lượng do nhôm toả ra là :

    \(H'=100\%-H=100\%-72\%=28\%\)

      bởi nguyễn xuân thái 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 128g chứa 240g nước ở nhiệt độ 8,4 độ C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một miếng hợp kim khối lượng 192g được làm nóng tới 100 độ C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 21,5 độ C.
    Biết nhiệt dung riêng cảu đồng là 380J/kg.K ; của nươc là 4200J/kg.K
    Tính nhiệt dung riêng của hợp kim. Hợp kim đó có phải là hợp kim của đồng và sắt không ? Tại sao ?

      bởi Huong Duong 13/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(m_1=128g=0,128kg\)

    \(m_2=240g=0,24kg\)

    \(t_1=8,4^oC\)

    \(m_3=192g=0,192kg\)

    \(t_2=100^oC\)

    \(t=21,5^oC\)

    \(c_{cu}=380Jkg.K\)

    \(c_{nc}=4200Jkg.K\)

    \(c_{hk}=?\)

    Giải :

    Nhiệt lượng lượng kế và nước thu vào là :

    \(Q_{thu}=\left(m_1\cdot c_{cu}+m_2\cdot c_{nc}\right)\cdot\left(t-t_1\right)\)

    Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra là :

    \(Q_{tỏa}=m_3\cdot c_{hk}\cdot\left(t-t_2\right)\)

    Theo ptcb nhiệt => Q tỏa = Q thu :

    \(\Leftrightarrow m_3\cdot c_{hk}\cdot\left(t-t_2\right)=\left(m_1\cdot c_{cu}+m_2\cdot c_{nc}\right)\cdot\left(t-t_1\right)\)

    \(\Leftrightarrow0,192\cdot c_{hk}\cdot\left(100-21,5\right)=\left(0,128\cdot380+0,24\cdot4200\right)\cdot\left(21,5-8,4\right)\)

    \(\Leftrightarrow c_{hk}\approx918Jkg.K\)

      bởi Nguyễn Quang Huy 13/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1 hỗn hợp gồm 3 chất lỏng ko tác dụng hóa học vs nhau có khối lượng lần lượt là m1= 1kg, m2= 2 kg, m3=

    tính nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt

      bởi Nguyễn Minh Minh 18/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • thiếu nhiều

      bởi Trần Ying 18/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khả năng hấp thụ hay bức xạ nhiệt của 1 vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt như thế nào?

    Nêu vd minh họa minh họa cho sự phụ thuộc này.

      bởi Naru to 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thí nghiệm cho thấy khả năng hấp thụ tia nhiệt của 1 vật phụ thuộc vào tính chất của bề mặt. Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.

    Vd: Về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng thay cho áo màu đen để giảm sự hấp thụ của các tia nhiệt.

    hiuhiu

      bởi Trần Thiện 23/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 5: Một nồi đồng có klg 400g chứa 5kg nước ở nhiệt độ 200C

    1. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để cho nồi đồng ( k tính nước ) tăng tới 800C .Biết Cnước =380J/kg.K .

    2.Tính nhiệt lượng cần thiết cho nồi nước tăng lên tới 800C biết Cnước=4200J/kg.K

      bởi Anh Nguyễn 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1) Nhiệt lượng cần cung cấp để nồi đồng tăng nhiệt độ lên 80oC là:

    Q1 = m1c1\(\Delta\)t1 (m1,c1, \(\Delta\)t1 là khối lượng, nhiệt dung riêng, sự thay đổi nhiệt độ của đồng)

    400g = 0,4kg

    => Q1 = 0,4.380.(80-20)

    => Q1 = 9120 (J)

    Vậy...

    2) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước trong nồi tăng nhiệt độ lên 80oC là:

    Q2 = m2c2\(\Delta\)t (m2, c2, \(\Delta\)t2 là khối lượng, nhiệt dung riêng và sự thay đổi nhiệt độ của nước)

    => Q2 = 5.4200.(80-20)

    => Q2 = 1260000 (J)

    Nhiệt lượng cần thiết để cho nồi nước tăng nhiệt độ lên 80oC là:

    Q = Q1 + Q2 = 1260000 + 9120 = 1269120 (J)

    Vậy...

    Chúc bạn học tốt!

      bởi Trần Đình 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 4: 1 ấm đun nước =nhôm có klg= 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước cần 1 nhiệt lượng bao nhiêu (biết Cnước=4200J/kg.K; Cnhôm=880J/kg.K)

      bởi Đan Nguyên 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt

    mAl =0,5 kg

    Vnước =2 lít

    t01=250C

    t02=1000C

    Cnước=4200J/kg.K

    CAl=880J/kg.K

    Q=?

    BÀi giải

    Muốn đun sôi ấm nước cần 1 nhiệt lượng là:

    Q=Qấm+Qnước

    Q = (c₁m₁ + c₂m₂)(T - t₁) = (880.0,5 + 4200.2)(100-25)
    Q = 663 000 (J)

      bởi Trần Nguyễn Nhung 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 3: Nhiệt lượng của một miếng đồng có klg=4,2 kg tỏa ra để nhiệt độ giảm bớt 1000C có thể làm cho 3,8 kg nước tăng thêm bao nhiêu độ C?

      bởi hi hi 15/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt: Theo phong trào nên tóm tắt chơi, sai đừng ném đá :P. Góp ý đề: Đáng lí phải cho nhiệt dung riêng chớ.

    \(m_1=4,2\left(kg\right)\)

    \(c_1=380\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\)

    \(\Delta t_1=100^oC\)

    \(m_2=3,8\left(kg\right)\)

    \(c_2=4200\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\)

    \(\Delta t_2=???\)

    Bài giải:

    Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:

    \(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=4,2.380.100=159600J\)

    Vì nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:

    \(Q_1=Q_2\)

    \(\Leftrightarrow159600=m_2.c_2.\Delta t_2\)

    \(\Leftrightarrow159600=3,8.4200.\Delta t_2\)

    \(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{159600}{3,8.4200}=10\left(^oC\right)\)

    Vậy nước tăng thêm 10oC

      bởi Nguyễn Lan 15/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 2:Người ta thả miếng đồng sau khi đun tới 1750C vào 1 thau nhôm có klg 80g chứa 2kg nước ở 2000C . Hỏi khi có cân bằng nhiệt thì nước nóng thêm bao nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K

      bởi Huong Duong 22/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    \(m_{nhôm}=80\left(g\right)=0,08\left(kg\right)\\ m_{nước}=2\left(kg\right)\\ t_1=175^oC\\ t_2=200^oC\\ c_{nước}=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ c_{nhôm}=880\dfrac{J}{kg}.K\\ ---------------\\ t_3=?\\ t_3-t_1=?\)

    ____________________________________________

    Giaỉ:

    Theo PT cân bằng nhiệt,ta có:

    \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ < =>m_{nhôm}.c_{nhôm}.\left(t_3-t_1\right)=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_3\right)\\ < =>0,08.880.\left(t_3-175\right)=2.4200.\left(200-t_3\right)\\ < =>704t_3-12320=1680000-8400t_3\\ < =>704t_3+8400t_3=1680000+12320\\ < =>9104t_3=1692320\\ =>t_3=\dfrac{1692320}{9104}\approx185,9\left(^oC\right)\)

    Vậy: Khi có cân bằng nhiệt thì nóng thêm : 185,9- 175= 10,9 (oC)

      bởi Ngọc Thơ 22/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5Kg chứa 2 lít nước ở 25oC.

    a. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu.

    b. tính nhiệt độ ban đầu của nước

    * mấy bạn giải gấp zùm mik câu b nhoa

      bởi nguyen bao anh 30/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt

    m1 = 0,5kg ; c1 = 880J/kg.K

    V2 = 2l \(\Rightarrow\) m2 = 2kg

    t1 = 25oC ; t2 = 100oC

    Hỏi đáp Vật lý

    a) Q = ?

    b) t1 = ?

    Giải

    a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước từ t1 = 25oC là:

    \(Q=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_2-t_1\right)\\ =\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-25\right)=696037,5\left(J\right)\)

    b) Nhiệt lượng ban đầu của nước là t1 = 25oC

      bởi nguyễn anh tuấn 30/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 1:Một người đưa 1 vật nặng 500N lên sàn ô tô cao 1,2 m

    1 Tính công kéo trực tiếp của người đó.

    2.Nếu người đó dùng 1 tấm ván dài 4,8 m làm mp nghiêng để đưa vật lên:

    a.Tính lực kéo trên tấm ván (bỏ qua ma sát)

    b.Tính công suất hoạt động của người đó.Biết thời gian kéo là 12s

    c.Thực tế ,do có ma sát nên người đó phải dùng 1 lực kéo 150N để kéo vật. Tính lực ma sát và hiệu suất khi sử dụng mặt phẳng nghiêng.

    Làm hộ mik câu c là dc

      bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 08/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 1

    Tóm tắt:

    P= 500N

    h= 1,2m

    l= 4,8m

    t= 12s

    F2= 150N

    1/ Công trực tiếp của người đó:

    ATP= P*h= 500*1,2= 600(J)

    2/

    a, Nếu bỏ qua ma sát ta có điều kiện cân bằng của mặt phẳng nghiêng:

    P*h=F*l

    <=> 500*1,2= F1*4,8

    => F1= 125(N)

    b, Công suất của người đó:

    P= \(\dfrac{A_{TP}}{t}\)= \(\dfrac{600}{12}\)= 50(W)

    c, Vì lực kéo khi khi không có mà sát là 125N, lúc có ma sát là 150N nên:

    => Fms= 150-125= 25(N)

    Công vô ích là:

    Avi= Fms*l= 25*4,8= 120(N)

    Công có ích là:

    Ai= ATP -Avi= 600-120= 480(N)

    Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

    H= \(\dfrac{A_i}{A_{TP}}\)*100% = \(\dfrac{480}{600}\)*100%= 80%

      bởi Nguyễn Xuân Đạt 08/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF