OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2 ?

Mình đăng lại tại bên kia nhầm .

Bài 1 : Hai điện trở R1=R2=20Ω được mắc vào hai điểm A, B.

a. Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2. Rtđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?

b. Nếu mắc R1 song song với R2 thì điện trở tương đương R’tđ của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu? R’tđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?

c. Tính tỉ số Rtđ/ R’tđ.

Bài 2 : Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 6V và dòng điện chạy qua mỗi đèn khi có cường độ là 0,5A (cường độ dòng điện định mức). Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 6V. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó. Hai đèn có sáng bình thường không? Vì sao?

Bài 3 : Điện trở R1=6Ω; R2=9Ω; R3=15Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I1=5A, I2=2A, I3=3A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất bao nhiêu vào ha đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau?

  bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 30/01/2019
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (2)

  • Bài 2 :

    Theo định luật ôm :

    \(I=\dfrac{U}{R}=>R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6+6}{0,5}=24\Omega\)

    => Hai đèn này sáng yếu hơn .

    Cường độ dòng điện thực tế là :

    \(I_{tt}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{24}=0,25A\)

    Vì \(I_{tt}< I_{đm}=>\) Hai đèn sáng yếu .

      bởi Trần Tán An 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • đăng quá lớp 9 với đưa câ ra kĩ đi

      bởi Lương Việt 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF