OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Nêu cách làm nguội nhanh một chai nước nóng ?

để làm người nhanh một chai nước nóng

  bởi thu hảo 16/01/2019
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (37)

  • Có nhiều cách lắm nha bạn nhưng mình nghĩ cách cụ thể nhất đó là:

    - Cho nước vào nước (nếu bạn hỏi vì sao ? thì do nước dẫn nhiệt tốt hơn không khí

      bởi vu tat binh 16/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

      bởi Nguyễn Thanh Thảo 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạnh này sang dạng khác hay truyền từ vật này sang vật khác

      bởi Miền Nam 17/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tính hiệu suất của một bếp dầu , biết rằng phải tốn 120 g dầu mới đun sôi được 5 lít nước ở 25 độ c .Cho biet nhiet dung rieng cua nuoc la 4200j /kg.k ,nang suat toa nhiet cua dau la 44.10^6 j/kg

      bởi Nguyễn Vũ Khúc 18/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giải:

    Nhiệt lượng nước thu vào :

    \(Q_{thu}=m_1c_1\Delta t=5.4200\left(100-25\right)=1575000\left(J\right)\)

    Nhiệt lượng 120g dầu tỏa ra khi đốt :

    \(Q_{\text{tỏa}}=q.m_2=44.10^6.0,12=5280000\left(J\right)\)

    Hiệu suất của bếp dầu :

    \(H\%=\dfrac{Q_{\text{thu}}}{Q_{\text{tỏa}}}.100=\dfrac{1575000}{5280000}.100=30\%\)

    Vậy ...

      bởi le huu tuan anh 18/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1.người ta thả 1 miếng đồng có khối lượng 600g ở 100 độ C vào 2,5 kg nc. nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 độ C. biết nhiêt dung riêng của đồng là 380J/kg.k, của nc là 4200J/kg.k và xem như chỉ có đồng và nc trao đổi nhiệt cho nhau.

    a) tính nhiệt lượng đồng tỏa ra

    b) tính nhiệt lượng nước thu vào.

    c) tính độ tăng nhiệt độ của nc.

    2. để có 1,5kg nc ở 40 độ C cần pha bao nhiêu nc ở 12 độ C vào bao nhiêu nc ở 90 độ C?

    3. đổ m1 gam nc nóng vào m2 gam nc lạnh khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nc lạnh tăng thêm 3 độ C. biết độ chênh lệch nhiệt độ ban đầu của nc nóng và nc lạnh là 9 độ C. tính tỉ số m1/m2.

    4. đổ 200g nc sôi vào 1 chiếc cốc thủy tinh có khối lượng 120g đang ở nhieetm độ 20 độ C. sau khoảng thời gian 5', nhiệt độ của cốc nc là 40 độ C. cho rằng sự mất nhiệt xảy ra đều đặng. xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh trong mỗi giây. cho nhiệt dung riêng của thủy tinh là 840J/kg.k

      bởi Nguyễn Thủy Tiên 19/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1 :

    Tóm tắt :

    \(m_1=600g=0,6kg\)

    \(t_1=100^oC\)

    \(c_1=380J/kg.K\)

    \(m_2=2,5kg\)

    \(t=30^oC\)

    \(c_2=4200J/kg.K\)

    \(Q_{tỏa}=?\)

    \(Q_{thu}=?\)

    \(t_2=?\)

    GIẢI :

    a) Nhiệt lượng đồng tỏa ra là :

    \(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,6.380.\left(100-30\right)=15960\left(J\right)\)

    b) Nhiệt lượng nước thu vào là :

    \(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2,5.4200.\left(30-t_2\right)\)

    c) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

    \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

    \(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

    \(\Rightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\left(30-t_2\right)\)

    \(\Rightarrow15960=315000-10500t_2\)

    \(\Rightarrow t_2=28,48^oC\)

      bởi Nguyễn Văn Diêm 19/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • người ta cung cấp cho 10 lít nước ở 15 do c một nhiệt lượng là 480 kj .Hồi nhiệt lượng sau cùng của nước là bao nhiêu đó

      bởi cuc trang 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sửa đề : Người ta cung cấp cho 10 lít nước ở 15oC một nhiệt lượng là 480 kJ .Hỏi nhiệt độ sau cùng của nước là bao nhiêu độ ?

    Tóm tắt :

    V = 10 lít

    t1 = 15oC

    Q = 480 kJ = 480 000 J

    c = 4200 J/kg.K (tra bảng sgk)

    t2 = ? oC

    Giải :

    V = 10 lít => m = 10kg

    Theo CT : Q = m . c . Δt

    => Δt = \(\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{480000}{10.4200}\approx11^oC\)

    Δt = t2 - t1 => t2 = Δt + t1 = 11 + 15 = 26oC

    Đáp số : 26oC

      bởi Khểnh Khánh 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. nguoi ta keo vat co m=27kg len mot mat phang nghieng co chieu dai l=18m va do cao h=2,5m .luc can tren duong do ma sat la F=40N .tinh :

    a. tinh cong cua nguoi keo .coi vat chuyen dong deu .

    b.hieu suat cua may keo .

    -giup mik voi .

      bởi Trần Phương Khanh 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(m=27kg\)

    \(l=18m\)

    \(h=2,5m\)

    \(F=40N\)

    \(A=?\)

    \(H=?\)

    GIẢI :

    a) Công của người kéo là :

    \(A=F.l=40.18=720\left(J\right)\)

    b) Hiệu suất của máy kéo là :

    \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{P.h}{F.l}.100\%=\dfrac{10m.h}{F.l}.100\%=\dfrac{675}{720}.100\%=93,75\%\)

      bởi Phạm Kiều Duyên 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giải thích các hiện tượng sau :

    a) Ở phía trước đầu máy của xe máy người ta gắn thêm các cánh bằng kim loại gọi là cánh tản nhiệt

    b)Muốn giữ cho nước đá lâu tan người ta thường bỏ vào thùng nhựa hoặc thùng xốp

    c) Để làm lạnh 1 lon bia hay lon nước ngọt , người ta đặt cục nước đá lên trên chứ ko đặt ở phía dưới

      bởi Lan Ha 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • c) Để làm lạnh 1 lon bia hay lon nước ngọt , người ta đặt cục nước đá lên trên chứ ko đặt ở phía dưới

    - Nếu đặt lon nước trên viên đá thì chỉ có lớp nước ngọt thấp nhất bị lạnh đi
    Còn những phần trên vẫn không bị không khí lạnh bao xung quanh: lon nước sẽ lâu lạnh hơn.
    - Nếu viên đá phía trên lon nước thì lớp nước ngọt phía trên trong lon lạnh đi rất nhanh
    và chìm xuống và lớp nước ngọt chưa lạnh ở dưới sẽ lên thay thế ,mặt khác không khí lạnh xung quanh viên đá cũng đi xuống và bao bọc lon nước lạnh đi nhanh hơn.
    Do đó nên đặt cục đá trên lon nước để lon nước lạnh đi nhanh hơn.

      bởi Trần Phương Anh 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đồng thời nhỏ vài giọt mực (lượng như nhau) vào một cốc nước nóng và một cốc nước lạnh, ta thấy giọt mực ở trong cốc nước nóng lan nhanh hơn.Hãy giải thích.

      bởi thuy tien 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì nhiệt độ càng cao, các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. Mà nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên các phân tử nước nóng chuyển động nhanh hơn các phân tử nước lạnh, nên khi nhỏ vài giọt mực vào nước nóng thì các phân tử mực hòa cùng vào các phân tử nước nóng nhanh hơn nước lạnh, vì vậy giọt mực ở cốc nước nóng lan nhanh hơn.

      bởi Khánh Ngân 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136 độ C vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14 độ C. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên?

    Cái này là đề HSG lớp 9 nha!

      bởi con cai 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mình mới làm bài này xong ^.^một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g,ở nhiệt độ 136 độ C,một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14 độ C,có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim,Vật lý Lớp 9,bài tập Vật lý Lớp 9,giải bài tập Vật lý Lớp 9,Vật lý,Lớp 9

      bởi Phương Ngọc 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nếu hiệu suất bếp ga là 85%,nấu nồi nước 20 lít, nồi nhôm 2.8kg,từ 20 độ C đến sôi thì lượng gas cần là bao nhiêu?Năng suất toả nhiệt của gas là 46.10^6 J/kg

      bởi Phạm Phú Lộc Nữ 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tăt V\(=20\left(l\right)\)=> \(m_1=20\left(kg\right)\);\(m_2=2.8\left(kg\right)\)

    \(t_1=20^o\);\(t_2=100^oC\)

    \(c=46.10^6\dfrac{J}{kg}\)

    _____________________________Bài làm________________________

    Gọi lượng ga có ích dùng để đun nước là m

    Ta có Nhiệt lượng mà nước và ấm nhô cần thu la:

    \(Q=Q_1+Q_2=\left(\Delta t\right)\left(20.\right)\)

    :D ko cho nhiêt dung riêng ak

      bởi Trần Hoàn 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1khi nào vật có cơ năng? cơ năng của vật tồn tại ở những dạng nào?

    2 các chất đc cấu tạo ntn? nêu mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ

    3 nhiệt năng là gì? có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ

    4 phân biệt sự dẫn nhiệt ,đối lưu bức xạ nhiệt. nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn chất lỏng chất khí trên không

    5 nhiệt lượng thu vào của vật thu vào nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào viết công thức tính nhiệt lượng giải thích đơn vị kí hiệu và đơn vị các đại lượng có trong công thức

    6 nhiệt dung riêng 1 chất cho biết gì? nói dung riêng của rượu là 2500J/kg.k

    7 viết phương trình cần bằng nhiệt

    giúp mình giải bài này với mai mình kiểm tra giúp mình với

      bởi Lê Chí Thiện 13/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1:

    - Khi vật có khả năng sinh ra công thì gọi là cơ năg. Cơ năng có 2 loại: thế năng và động năng

    Câu 2 :

    - Chất đc cấu tạo từ những hạt nguyên tử phân tử nhỏ bé

    - nhiệt độ càng cao thì chuyển động các hạt nguyên tử phân tử chuyển động nhanh hơn

      bởi Phương Bích 13/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • trong 1 bình chứa m1= 2kg nước ở nhiệt đọ 25 độ. Người ta thả vào bình m2 kg nước đá ở nhiệt độ t2 = -20 độ. Tính nhiệt độ chung, khối lượng nước và khối lượng nước đá có trong bình khi có cân bằng nhiệt trong mỗi trường hợp sau:

    a, m2 = 8kg

    b, m2 = 0,1kg

    c, m2 = 1,2kg

      bởi Hoàng My 19/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(m_1=2kg\)

    \(t_1=25^oC\)

    \(t_2=-20^oC\)

    \(c=4200J/kg.K\)

    \(t=?\)

    GIẢI :

    a) Nhiệt lượng do nước tỏa ra là :

    \(Q_{tỏa}=m_1.c.\left(t_1-t\right)=2.4200.\left(25-t\right)\)

    Nhiệt lượng do nước đá thu vào là :

    \(Q_{thu}=m_2.c.\left(t-t_2\right)=8.4200.\left(t+20\right)\)

    Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

    \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

    \(\Leftrightarrow m_1.c.\left(t_1-t\right)=m_2.c.\left(t-t_2\right)\)

    \(\Leftrightarrow2.4200.\left(25-t\right)=8.4200.\left(t+20\right)\)

    \(\Leftrightarrow210000-8400t=33600t+672000\)

    \(\Rightarrow t=\dfrac{672000-210000}{-33600-8400}=-11^oC\)

    b) Nhiệt lượng thu vào của nước là :

    \(Q_{thu}=m_1.c.\left(t_1-t\right)=2.4200.\left(25-t\right)\)

    Nhiệt lượng tỏa ra của nước đá là :

    \(Q_{tỏa}=m_2.c.\left(t-t_2\right)=0,1.4200.\left(t+20\right)\)

    Theo pt cân bằng nhiệt ta có :

    \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

    \(\Leftrightarrow2.2400.\left(25-t\right)=0,1.4200.\left(t+20\right)\)

    \(\Leftrightarrow210000-8400t=420t+8400\)

    \(\Leftrightarrow t=\dfrac{210000-8400}{420+8400}\approx22,86^oC\)

    c) Nhiệt lượng do nước tỏa ra là :

    \(Q_{tỏa}=m_1.c.\left(t_1-t\right)=2.4200.\left(25-t\right)\)

    Nhiệt lượng do nước đá thu vào là :

    \(Q_{thu}=m_2.c.\left(t-t_2\right)=1,2.4200.\left(t+20\right)\)

    Theo pt cân bằng nhiệt ta có :

    \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

    \(\Leftrightarrow2.4200.\left(25-t\right)=1,2.4200.\left(t+20\right)\)

    \(\Leftrightarrow210000-8400t=5040t+100800\)

    \(\Leftrightarrow t=\dfrac{210000-100800}{5040+8400}=8,125^oC\)

      bởi Minh Dung Ngọc 19/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trong thực tế người ta còn dùng đơn vị calo để đo nhiệt lượng. 1 cal = 4,186 J. Hãy cho biết 1 J bằng bao nhiêu cal?

      bởi Lê Tường Vy 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 0.24(nói chính xác hơn là 0.2389029576)

      bởi Phước Ánh 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tính nhiệt lượng tỏa ra của 10kg nước ở 800C nguội xuống còn 300C. Cnước=4200J/Kg.K

      bởi Lê Minh Hải 03/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    m=10kg

    t1 = 300C

    t2 = 800C

    c=4200J/Kg.K

    Q=... ? J

    Giải

    Áp dụng CT tính nhiệt lượng :

    \(Q=m.c.\Delta t\)

    Thay số ta được :

    \(Q=10.4200.\left(80-30\right)=2100000\left(J\right)\)

    Vậy ...........

      bởi phượng Xèo 03/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • người ta trộn lẫn nước và rượu thu được hỗn hợp nặng 140 g ở nhiệt độ khi cân bằng là 36 độ. Tính khối lượng nước và rượu đã pha biết lúc đầu rượu 19 độ C , nước 100 độ nhiệt dung riêng của rượu là 250J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

      bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 10/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tóm tắt

    m=140g=0.14kg

    t3=36

    t2=19

    t1=100

    c1=4200j/kg.k

    c2=250j/kg.k

    x....?

    0.14-x....?

    Gọi khối lượng nước là x ta có khối lượng rượu là 0.14-x (kg)

    Nhiệt lượng tỏa ra của nước là:

    Q1= x.C1.(t1-t3)

    Nhiệt lượng thu vào của rượu là:

    Q2=(0.14-x).C2.(t3-t2)

    Áp dụng ptcaan bằng nhiệt ta có:

    Q1=Q2 nên x.C1.(t1-t3)=(0.14-x).C2.(t3-t2)

    x.4200.(100-36)=(0.14-x).250.(36-19)

    Ok giải pt lẩ khối lượng nc rồi lấy 0.14-x là ra khối lượng rượu

      bởi Trần Quang 10/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • có 2 thùng nước ở nhiệt độ t1 và t2. phải pha trộn chúng theo tỉ lệ nào để được 1 hỗn hợp có nhiệt độ t = 1/4 ( t1+t2). nếu t2/t1 = 3,4 thì tỉ lệ đó là bao nhiêu? bỏ qua hao phí nhiệt

      bởi hồng trang 18/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Goi m1 , m2 lần lượt là khối lượng của hai loại nước cần pha

    *Áp dụng pt trình cân bằng nhiệt , ta có :

    m1 ( t - t1 ) = m2 (t2 - t)

    <=> \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\left(t_2-t\right)}{\left(t-t_1\right)}\)

    Thay t = \(\dfrac{t_1+t_2}{4}\) vào trên , tá dược :

    \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{3t_2-t_1}{t_2-3t_1}\)

    Vậy phải trộn chúng theo tỉ lệ \(\dfrac{3t_2-t_1}{t_2-3t_1}\)

    * Ta có : \(\dfrac{t_2}{t_1}=3,4\)

    => t2 = 3,4 t1

    Thay t2 = 3,4 t1 vào (1) , tá dược ;\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{3.3,4t_1-t_1}{3,4t_1-3t_1}=23\)

    Vậy tỉ lệ đó lúc này là ...............

      bởi Hoàng Minh 18/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên :

    - càng ........... khi khối lượng của vật càng lớn.

    - càng ................. thì độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn.

    - phụ thuộc vào ................. cấu tạo nên vật.

      bởi Hoàng My 26/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên :

    - càng .....tăng nhiệt độ...... khi khối lượng của vật càng lớn.

    - càng ........tăng khối khối lượng ......... thì độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn.

    - phụ thuộc vào .......nhiệt dung riêng.......... cấu tạo nên vật

      bởi Phạm Phượng 26/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhiệt lượng vật thu vào để làm nó nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào ?

      bởi Nguyễn Trọng Nhân 03/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhiệt lượng vật thu vào để làm nó nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố:

    - khối lượng của vật

    -độ tăng nhiệt độ của vật

    -chất cấu tạo nên vật

      bởi Nguyễn Ngọc 03/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 25°C lên 40°C.

      bởi Lê Bảo An 12/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    m= 5kg

    c= 380J/kg.K

    \(t=25^0C\)

    \(t_1=40^0C\)

    Giải:

    Nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng là:

    Q=m.c.\(\Delta t\)=\(m.c.\left(t_1-t\right)=5.380.15=28500\left(J\right)\)

    Vậy:........................................

      bởi Toại Toại 12/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF