Tính khoảng cách từ ảnh của đỉnh đầu người cao 1.65 m tới mặt nước ?
Một người cao 1.65 m đứng trên bờ một hồ nước bờ hồ cách mặt nước là 0.375 m. Khi đó, ảnh của đỉnh đầu người đó cách mặt nước là.........cm
Câu trả lời (20)
-
mình nghĩ là làm thế này
Khoảng cách từ ảnh của đỉnh đầu người đó tới mặt nước là
\(1.65+0.375=2.025\left(m\right)=202.5\left(cm\right)\)
sai thì sủa hộ mình nha
bởi Trần Thị Minh Thúy 19/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
k/c từ ảnh đến mặt nước(gương phẳng) là:
420/2 = 210cm = 2,1m
vì vật đối xứng với ảnh qua mặt nước nên ng cao là:
2,1 - 0,4 = 1,7m
bởi Truong CongDinh 19/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
ta có:
do chiều dài dây tỉ lệ thuận với điện trở của dây nên:
\(\frac{l_1}{l_2}=\frac{R_1}{R_2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{l_2}=\frac{1,5}{24}\Rightarrow l_2=16cm\)
vậy dây tóc bóng đèn dài 16cm
bởi Thùy nguyễn Linh 20/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
câu 1. 5Ω
câu 2. 9Ω
câu 3. 8Ω
câu 4. điện trở của dây dẫn càng lớn thì dòng điện đi qua nó càng nhỏ
câu 5. 30Ω và 90Ω
câu 6. 10V
câu 7. 2A
câu 8. I1=1.5I2
câu 9. \(\frac{1}{3}\)
câu 10. S1.R1=S2.R2
bởi nguyen thi quynh 22/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Pha ban đầu của u là: \(\varphi = (\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{2\pi}{3}):2 = \dfrac{5\pi}{12}\) (rad)
\(U_0=I_0.\sqrt{R^2+Z_L^2}\)
Suy ra: \(u= I_0.\sqrt{R^2+Z_L^2}.\cos(\omega.t +\dfrac{5\pi}{12})\)
bởi Nguyễn văn Sơn 24/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
có đây
bởi Nguyễn Hoài Nam 26/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Thời gian sóng dọc truyền từ O đến A là $\dfrac{{OA}}{{8000}}$
Thời gian sóng ngang truyền từ O đến A là $\dfrac{{OA}}{{5000}}$
Thời gian hai sóng truyền đến A cách nhau 5 s → $\dfrac{{OA}}{{5000}}$- $\dfrac{{OA}}{{8000}}$= 5
→ OA = 66,7 km.bởi NGuyen Thuy an 30/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) Vì trên mặt vải có 1 lớp lôg tơ rất mỏng, khi khô thì nó dựng lên, chắn hết các tia sáng xung quanh, vì thế màu của vải nhìn thấy nhạt. Khi quần áo ướt,những lông tơ ấy dẹp xuống, không chắn ánh sáng nữa, các tia sáng xung quanh đều chiếu đến bề mặt quần áo, như vậy sắc hoa của quần áo có màu tươi hơn.
b) Vì chúng ta thổi bọt xàphòng khí nóng, nó sẽ nhẹ hơn không khí, khi bắt đầu, bong bóng xà phòng sẽ tự nhiên bay lên. 1 lúc sau khí bọt xà phòng lạnh lần, nặng hơn không khí và đương nhiên nó sẽ từ từ rơi xuống.
bởi Dương Thu Trang 03/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
\(30^oF=-\frac{10}{9}^oC\)
\(27^oF=\frac{-25}{9}^oC\)
\(45^oF=\frac{65}{9}^oC\)
\(68,6^oF=\frac{61}{3}^oC\)
bởi Hooàng Anh Thư 07/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
Muối được sản xuất bằng cách: Khi thủy triều lên thì nước biển chảy vào ruộng muối, rồi người ta đóng cửa muộn. Khi đó nước sẽ bốc hơi và muối thì đọng lại, mà sự bốc hơi thanh hay chậm ngoài phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng thì còn phụ thuộc vào nắng và gió nữa, vì thế trời càng nắng và nhiều gió thì càng thu hoạch được muối nhanh, nên sản xuất được nhiều muối
Chúc bạn học tốt!
bởi Tuấn Anh 12/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ thì dễ bị vỡ chai.
- Do bên trong có khí CO2 hòa tan dưới áp suất cao, khi mở nắp ( áp suất khí quyển ) thì sẽ có một phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mở nắp nước ngọt bên trong chai sẽ bị trào ra ngoài.
bởi Nguyễn thị Giang Giang 17/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
B. 3cm
mình nghỉ zậy thui
bởi Phạm Tân Khoa 22/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tại vì nhiệt kế y tế chỉ để đo thân nhiệt cơ thể con người, mà thân nhiệt của con người chỉ có thể dao động trong khoảng từ 35 - 42 (vì ngoài khoảng này là DIE rồi :D )
thử nghĩ xem lí do vì sao mà họ lại chỉ lấy 1 khoảng nhỏ thôi. Mình nghĩ là do họ muốn tăng độ chính xác của kết quả đo.
Thay vì họ chia chiều dài nhiệt kế thành 100 phần (mỗi phần 1 độ ) thì họ chia thành 5 phần thì rõ ràng nếu chia 5 độ thì khoảng cách giữa các vạch lớn hơn, ta có thể chia nhỏ hơn để được các đia chia nhỏ nhất nhỏ hơn nữa vì thế có thể chính xác đến 0,1 độ Cbởi Đặng Thanh 28/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
mặt ironman à????
bởi Quỳnh Diễm 04/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
So với các loại nhiệt kế khác, nhiệt kế y tế có 5 đặc điểm sau:
1- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là 34 độ C
2- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là 42 độ C
3- Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ 34 độ C đến 42 độ C
4- Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 1 phần 10 độ C
5- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C tức nhiệt độ trung bình của cơ thể.bởi Genium Nitro 11/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bởi vì khi nhiệt độ tăng thì tất cả mọi vật sẽ giãn ra và lạnh thì co lại và nó giãn ít hay nhiều phụ thuộc vào chất liệu. Với kim loại thì độ giãn nở lớn hơn nhiều so với các chất liệu khác, đường ray khi nhiệt độ tăng thì đường ray sẽ dãn ra, sự ma sát giữa bánh xe lửa và đường ray cũng làm đường ray dãn ra. Nên nếu không có các khe hở thì đường ray sẽ bị cong lên hay bị cong ra phía ngoài và sẽ gây nguy hiểm => nên nhà thiết kế đường ray mới để hở như vậy .
bởi Ninh thị Thuỷ 18/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất, làm giảm tầm nhìn ngang xuống dưới 1 km. Nó giống như mây thấp nhưng khác ở chỗ sương mù tiếp xúc trực tiếp với bề mặt đất, còn mây thấp không tiếp súc với bề mặt đất mà cách mặt đất một khoảng cách được gọi là độ cao chân mây. Chính vì thế người ta xếp sương mù vào họ mây thấp. Căn cứ vào nguyên nhân hình thành, sương mù được chia ra các loại khác nhau như: + Sương mù bức xạ hình thành khi mặt đất lạnh đi do bức xạ vào ban đêm trời quang mây, lặng gió; + Khi không khí ẩm di chuyển ngang qua nơi có bề mặt lạnh sẽ bị lạnh đi nên hình thành sương mù bình lưu; + Khí không khí lạnh di chuyển qua miền có mặt nước ấm hơn nhiều thì hơi nước bốc lên gặp lạnh nhanh chóng ngưng tụ thành sương mù bốc hơi. Ngoài ra còn sương mù do mưa, sương mù thung lũng, v.v...
bởi Đỗ Thị Ánh Duyên 26/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi sấy tóc làm tóc mau khô hơn vì: Nhiệt độ cao và luồng khí có vận tốc cao của máy sấy cùng có tác dụng làm nước bốc hơi nhanh vì nó tạo nên một động năng cho các phân tử nước làm cho các phân tử này dễ dàng tách ra và hóa thành hơi nước bay đi.
Vào mùa lạnh khi hà hơi vào tấm kinh ta thấy tấm kính mờ đi vì khi hà hơi luồng khí từ phổi ra có nhiệt độ cao hơn và mang theo rất nhiều hơi nước. Hơi nước này gặp tấm kính có nhiệt độ thấp hơn nên ngưng tụ thành những hạt nhỏ li ti bám vào làm cho tấm kính mờ đi, thời gian sau những hạt nước li ti này bốc hơi nên tấm kính trong trở lại.bởi NGUYỄN NGỌC MINH 05/07/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì khi nấu canh sôi sẽ có hiện tượng bay hơi lên cao, đó là hiện tượng bay hơi, rồi sau đó nó sẽ ngưng tụ ở trên vung nồi rồi tạo thành giọt nước
bởi Bùi Anh Tú 14/07/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhébởi Hạnh Trương 23/07/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản