OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tại sao người ta dùng vụn giấy , lông chim quả cầu bấc để làm vật thử nhiễm điện ?

Tại sao người ta dùng vụn giấy , lông chim qả cầu bấc để làm vật thử nhằm nhận bít 1vật khác có nhiễm điện hay0

  bởi Suong dem 30/11/2018
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (19)

  • Vì vun giấy và lông chim, quả cầu bấc là nhưng vật nhẹ, dễ di chuyển nên khi bị một vật mạng điện tích (nhiễm điện) hút. Sẽ dễ dàng nhận thấy được bằng mắt thường.

      bởi Phạm Thị Mỹ Duyên 30/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau: A.Đẩy nhau. B.Hút nhau C.Có lúc hút, có lúc đẩy nhau. D.Không có lực tác dụng.

      bởi thu phương 01/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • A .Đẩy nhau

      bởi Nguyên Chương 01/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi cọ xát vào nhau,hai vật xảy ra hiện tượng gì?

      bởi Vũ Hải Yến 02/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi cọ xát với nhau, hai vật sẽ mang điện tích hay bị nhiễm điện.

      bởi Tran Thi Loan 02/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1: khi ta thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí?

    Câu 2 : dùng vải bông khô lau bề mặt màn tivi Em thấy hiện tượng gì ? Giải thích

    Câu 3 : Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện có hai pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc K, 1 ampe kế đo cường độ dòng điện chạy qua đèn ,1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn .dùng nhỏ mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện

    Câu 4 : Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà về điện ta lại thu được 2 vật nhiễm điện trái dấu

    Câu 5 : Vì sao trong kỹ thuật sơn người ta thường nhiễm điện khác loại nhau cho Sơn và vật cần sơn

    Câu 6: trên một bóng đèn có ghi 2,5v

    Con số 2,5 GB cho biết gì ?

    Hỏi có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó sáng bình thường ?

    Câu 7: trên một viên pin có ghi 1,5v số vôn này có ý nghĩa gì ?

    Câu 8: trong các phân xưởng dệt người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao làm như vậy có tác dụng gì Giải thích

    Câu 9: Tại sao khi chế tạo dây tóc bóng đèn người ta thường chọn voonfram đã không chọn các dây kim loại khác như sắc thép

    Câu 10: Làm thế nào để mạ vàng cho một cái hộp bằng đồng

    Câu 11: có các ampe kế có giới hạn đo lần lượt là 2mA , 40mA , 3A ,6A

    Hãy cho biết ampe kế nào để cho là phù hợp nhất để đo mỗi cddd sau 1500mA 4,5A 1,2mA. 30mA

      bởi Nguyễn Thị An 03/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giải giúp mình nhé !! Mik sắp thi rồi !!

      bởi mã sang sang 03/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Lấy 1 vật nhiễm điện âm đưa lại gần 1 quả cầu treo trên 1 sợi chỉ tơ mảnh. Hãy cho biết trong các trường hợp sau, quả cầu có bị nhiễm điện ko? Nếu có thì nhiễm điện loại gì? a. Qủa cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện. b. Qủa cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
      bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 05/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Ở trường hợp a thì có 2 TH:
    TH1: Quả cầu bị nhiễm điện dương
    Do quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện nên ta thấy quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện.
    mà vật bị nhiễm điện âm➞ Quả cầu bị nhiễm điện dương
    TH2: Quả cầu không bị nhiễm điện
    Do quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện, vật bị nhiễm điện lại có khả năng hút các vật khác (Xét điều kiện phù hợp).
    ➞Quả cầu ko bị nhiễm điện
    b) Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện
    Do quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện nên quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện
    mà vật nhiễm điện nhiễm điệ âm➞ quả cầu bị nhiễm âm
    Bạn chỉ cần nắm chắc sự tương tác giữa các vật nhiễm điện là làm đc mà :)
    Chúc bạn học tốt :)

      bởi Nguyễn Văn Thành 05/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • viì sao các xưởng may công nghiệp ở phía trên có miếng kim loại

      bởi Hoai Hoai 08/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Các xưởng may công nghiệp làm các công việc về may, vì vậy chứa rất nhiều bụi vải, các bụi vải này sẽ gây hại đến sức khỏe của các công dân làm việc trong đó (số công dân lại đông). Vì vậy người ta phải để ở phía trên miếng kim loại, các bụi vải lơ lửng trong không khí sẽ cọ xát với miếng kim loại này, nhiễm điện và miếng kim loại hút bụi vải, tránh gây hại đến sức khỏe các công dân làm việc trong xưởng

      bởi Chấm Ba 08/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì sao có hiện tượng giông sét và có lợi, có hại gì

    cách hạn chế giông sét

      bởi thu trang 11/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hiện tượng giông sét là do hơi nước lúc bốc hơi cọ xát với không khí tạo ra những đám mây nhiễm điện khi chúng cọ xát gây ra tia lửa điện đó là giông sét.

    Làm hại là: chết người

    -Không mang dù đứng dưới giông

    -Không đứng dưới gốc cây

      bởi Đình Pogba 11/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Dua thanh thuoc nhua duoc co xat voi vai kho lai gan qua cau nhiem dien thi thay chung

    hut nhau.Qua cau bi nhiem loai dien tich nao?Tai sao?

      bởi Lan Anh 14/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Theo quy ước: thanh thước nhựa cọ xát với vải khô thí nhiễm điện âm.

    Mà khi đưa lại gần quả cầu ngiễm điện thì thấy chúng hút nhau vì vậy quả cầu nhiễm điện dương(vì nhiễm điện khác loại thì hút nhau)

    tick nha

      bởi Châuu Minhh 14/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thí nghiệm.

    Dụng cụ thí nghiệm:

    - Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ.

    - Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông.

    - Miếng vải khô.

    Tiến hành thí nghiệm:

    - Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không.

    - Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. Ghi kết quả vào bảng 18.1.

    Thay thước nhựa lần lược bằng thanh thủy tinh, mảnh nilông và tiến hành tương tự các bước như trên.

    Bảng 18.1.

    Vụn giấy Vụn nilông Vụn xốp
    Thước nhựa
    Thanh thủy tinh
    Mảnh nilông
    mảnh phim nhựa

    Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

    - Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilông, xốp?

    - Liệu điều gì đã xãy ra với các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát?

    Mình đang cần gấp giúp mình nha.

      bởi Truc Ly 18/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • câu 1:

    - Khi đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilong, xốp thì không có gì xảy ra

    -khi mảnh vải khô cọ sát vào thước nhựa rồi lại để gần các vụn giấy, nilong, xốp thì sẽ xảy ra hiện tượng ô nhiễm điện cọ sát

    câu 2:

    Vụn giấy

    Vụn nilong

    Vụn xốp

    Thước nhựa

    Hút

    Hút

    Hút

    Thanh thủy tinh

    Hút

    Hút

    Hút

    Mảnh nilong

    Hút

    Hút

    Hút

    câu 3:

    -Nó có khả năng hút các vật khác( trọng lượng nhỏ, nhẹ)

    câu 4:

    * Điều xảy ra: thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sẽ bị dính vụn của giấy, nilong, xốp

    good luck! leu

      bởi Trần Thuỳ Trang 18/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mn ơi cko mik hỏi tí ik nhen

    Khi cọ xát, thanh thuỷ tinh nhiễm điện j. Vì s

    Mik bik lm nhưng sợ sai quá nên mn giúp mik nha. Thanks mn nhìu :)

      bởi Anh Nguyễn 23/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • người ta quy ước gọi điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+)

      bởi võ thị tuyết nhung 23/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF