OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Mối quan hệ giữa U và I trong mạch điện ?

ae giúp mình soạn đề nha

Mối quan hệ giữa U và I trong mạch điện

Viết công thức tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp

  bởi Anh Nguyễn 20/02/2019
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • ban se co ko ne

    a) Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần:

    uR cùng pha với i : I = \frac{U_{R}}{R}

    b) Đoạn mạch chỉ có tụ điện C:

    uC trễ pha so với i góc \frac{\pi }{2}.

    - ĐL ôm: I = \frac{U_{C}}{Z_{C}} ; với ZC = \frac{1}{\omega C} là dung kháng của tụ điện.

    -Đặt điện áp u=U\sqrt{2}cos\omega t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là :

    Ta có: \left ( \frac{i}{I_{0}} \right )^{2}+\left ( \frac{u}{U_{0C}} \right )^{2}=1\Leftrightarrow \left \frac{i^{2}}{2I^{2}} \right +\frac{u^{2}}{2{U_{C}}^{2}}=1\Rightarrow \frac{u^{2}}{U^{2}}+\frac{i^{2}}{I^{2}}=2

    -Cường độ dòng điện tức thời qua tụ: i=I\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\pi }{2})

    c) Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L:

    uL sớm pha hơn i góc \frac{\pi }{2} .

    - ĐL ôm: I = \frac{U_{L}}{Z_{L}}; với ZL = ωL là cảm kháng của cuộn dây.

    -Đặt điện áp u=U\sqrt{2}cos\omega t vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện qua nó có giá

    trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu cuộn cảm thuần là u và cường độ dòng điện

    qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là :

    Ta có: \left ( \frac{i}{I_{0}} \right )^{2}+\left ( \frac{u}{U_{0L}} \right )^{2}=1\Leftrightarrow \left \frac{i^{2}}{2I^{2}} \right +\frac{u^{2}}{2{U_{L}}^{2}}=1\Rightarrow \frac{u^{2}}{U^{2}}+\frac{i^{2}}{I^{2}}=2

    -Cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây:i=I\sqrt{2}cos(\omega t-\frac{\pi }{2})

    d) Đoạn mạch có R, L, C không phân nhánh:

    +Đặt điện áp u=U\sqrt{2}cos(\omega t +\varphi _{u}) vào hai đầu mạch

    + Độ lệch pha φ giữa u và i xác định theo biểu thức:

    tan\varphi =\frac{Z_{L}-Z_{C}}{R}=\frac{\omega L-\frac{1}{\omega C}}{R}; Với \varphi =\varphi _{u}-\varphi _{i}

    + Cường độ hiệu dụng xác định theo định luật Ôm: I = \frac{U}{Z}.

    Với Z = \sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}} là tổng trở của đoạn mạch.

    Cường độ dòng điện tức thời qua mạch: i=I\sqrt{2}cos(\omega t+\varphi _{i})=I\sqrt{2}cos(\omega t+\varphi _{u}-\varphi )

    + Cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC: Khi ZL = ZC hay \omega =\frac{1}{\sqrt{LC}} thì

    Imax = \frac{U}{R},P_{max}=\frac{U^{2}}{R} , Pmax = , u cùng pha với i (φ = 0).

    Khi ZL > ZC thì u nhanh pha hơn i (đoạn mạch có tính cảm kháng).

    Khi ZL < ZC thì u trể pha hơn i (đoạn mạch có tính dung kháng).

    R tiêu thụ năng lượng dưới dạng toả nhiệt, ZL và ZC không tiêu thụ năng lượng điện.

    e) Đoạn mạch có R, L,r, C không phân nhánh:

    +Đặt điện áp u=U\sqrt{2}cos(\omega t +\varphi _{u}) vào hai đầu mạch

    + Độ lệch pha φ giữa u và i xác định theo biểu thức:

    tan\varphi =\frac{Z_{L}-Z_{C}}{R}=\frac{\omega L-\frac{1}{\omega C}}{R}; Với \varphi =\varphi _{u}-\varphi _{i}

    + Cường độ hiệu dụng xác định theo định luật Ôm: I = \frac{U}{Z}.

    Với Z = \sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}} là tổng trở của đoạn mạch.

    Cường độ dòng điện tức thời qua mạch: i=I\sqrt{2}cos(\omega t+\varphi _{i})=I\sqrt{2}cos(\omega t+\varphi _{u}-\varphi )

    + Cách nhận biết cuộn dây có điện trở thuần r

    -Xét toàn mạch, nếu: Z\neq \sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}};U\neq \sqrt{U_{R}^{2}+(U_{L}-U_{C})^{2}}

    hoặc P ≠ I2R hoặc cosφ ≠ \frac{R}{Z}

    à thì cuộn dây có điện trở thuần r ≠ 0.

    -Xét cuộn dây, nếu: Ud ≠ UL hoặc Zd ≠ ZL hoặc Pd ≠ 0 hoặc cosφd ≠ 0 hoặc φd\frac{\pi }{2}

    => thì cuộn dây có điện trở thuần r ≠ 0.

    II. PHƯƠNG PHÁP 1: (PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG):

    a) Mạch điện chỉ chứa một phần tử ( hoặc R, hoặc L, hoặc C)

    - Mạch điện chỉ có điện trở thuần: u và i cùng pha: φu - φi = 0 Hay φu = φi

    + Ta có: i=I\sqrt{2}cos(\omega t+\varphi _{i}) thì u=U_{R}\sqrt{2}cos(\omega t+\varphi ) ; với I=\frac{U_{R}}{R}.

    +Ví dụ 1: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 100Ω có biểu thức u= 200\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})(V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :

    A. i=2\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{4})(A) C.i=2\sqrt{2}cos(100\pi + \frac{\pi }{4})(A)

    B. i=2\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})(A) D.i=2cos(100\pi t-\frac{\pi }{2})(A)

    +Giải :Tính I0 hoặc I= U /.R =200/100 =2A; i cùng pha với u hai đầu R, nên ta có:φi = φu = π/4

    Suy ra: i = 2\sqrt{2}cos(100\pi + \frac{\pi }{4})(A)

    => Chọn C

    -Mạch điện chỉ có tụ điện:

    uC trễ pha so với i góc \frac{\pi }{2} . -> φ= φu - φi =- \frac{\pi }{2} Hay φu = φi - \frac{\pi }{2} ; φi = φu +\frac{\pi }{2}

    +Nếu đề cho i=I\sqrt{2}cos(\omega t) thì viết: u=U\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{2})(A) và ĐL Ôm:I=\frac{U_{C}}{Z_{C}} với Z_{C}=\frac{1}{\omega C}

    +Nếu đề cho u=U\sqrt{2}cos(\omega t) thì viết: i=I\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})(A)

    +Ví dụ 2: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C= \frac{10^{-4}}{\pi }(F) có biểu thức u=200\sqrt{2}cos(100\pi t)(V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :

    A. i= 2\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{5\pi }{6})(A) C.i=2\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})(A)

    B. i= 2\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{2})(A) D.i=2cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})(A)

    Giải : Tính Z_{C}=\frac{1}{\omega C}=100\Omega , Tính Io hoặc I= U /.ZL =200/100 =2A;

    i sớm pha góc π/2 so với u hai đầu tụ điện; Suy ra: i=2\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})(A)

    => Chọn C

    -Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần:

    uL sớm pha hơn i góc \frac{\pi }{2} . -> φ= φu - φi =- \frac{\pi }{2} Hay φu = φi + \frac{\pi }{2} ; φi = φu - \frac{\pi }{2}

    +Nếu đề cho i=I\sqrt{2}cos(\omega t) thì viết: u=U\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})(A) và ĐL Ôm: I=\frac{U_{L}}{Z_{L}} với Z_{L}=\omega L

    Nếu đề cho u=U\sqrt{2}cos(\omega t) thì viết: i=I\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{2})(A)

    Ví dụ 3: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có độ tự cảm L= \frac{1}{\pi }(H) có biểu thức u=200\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{3})(V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là :

    A. i= 2\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{5\pi }{6})(A) C.i=2\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})(A)

    B. i=2\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})(A) D.i=2cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})(A)

    Giải : Tính Z_{L}=\omega L = 100π.1/π =100Ω, Tính I0 hoặc I= U /.ZL =200/100 =2A;

    i trễ pha góc π/2 so với u hai đầu cuộn cảm thuần, nên ta có: \frac{\pi }{3}-\frac{\pi }{2}=-\frac{\pi }{6}

    Suy ra: i = 2\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})(A)

    => Chọn C

    II.MẠCH ĐIỆN KHÔNG PHÂN NHÁNH (R L C)

    a. Phương pháp truyền thống):

    -Phương pháp giải: Tìm Z, I ( hoặc I0 )và φ

    Bước 1: Tính tổng trở Z: Tính Z_{L}=\omega L ; Z_{C}=\frac{1}{\omega C}=\frac{1}{2\pi fC}Z=\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}

    Bước 2: Định luật Ôm : U và I liên hệ với nhau bởi ; I= \frac{U}{Z} Io = \frac{U_{0}}{Z};

    Bước 3: Tính độ lệch pha giữa u hai đầu mạch và i: tan\varphi =\frac{Z_{L}-Z_{C}}{R};

    Bước 4: Viết biểu thức u hoặc i

    -Nếu cho trước:i=I\sqrt{2}cos(\omega t) thì biểu thức của u là u=U\sqrt{2}cos(\omega t+\varphi )

    Hay i = Iocosωt thì u = Uocos(ωt + φ).

    -Nếu cho trước: u=U\sqrt{2}cos(\omega t) thì biểu thức của i là: i=I\sqrt{2}cos(\omega t-\varphi )

    Hay u = Uocosωt thì i = Iocos(ωt - φ)

    * Khi: (φu ≠ 0; φ i ≠ 0 ) Ta có : φ = φu - φ i => φu = φi + φ ; φi = φu - φ

    -Nếu cho trước i=I\sqrt{2}cos(\omega t+\varphi_{i} ) thì biểu thức của u là: u=U\sqrt{2}cos(\omega t+\varphi_{i} +\varphi )

    Hay i = Iocos(ωt + φi) thì u = Uocos(ωt + φi + φ).

    -Nếu cho trước u=U\sqrt{2}cos(\omega t+\varphi_{u} )thì biểu thức của i là: i=I\sqrt{2}cos(\omega t+\varphi_{u}-\varphi )

    Hay u = Uocos(ωt +φu) thì i = Iocos(ωt +φu - φ)

    Lưu ý: Với Mạch điện không phân nhánh có cuộn dây không cảm thuần (R ,L,r, C) thì:

    Tổng trở :Z=\sqrt{(R+r)^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}tan\varphi =\frac{Z_{L}-Z_{C}}{R+r};

    Ví dụ 1: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50Ω, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L=\frac{1}{\pi }(H) và một tụ điện có điện dung C=\frac{2.10^{-4}}{\pi }(F) mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng i=5cos100\pi t(A) .Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện.

    Giải :

    Bước 1: Cảm kháng: Z_{L}=\omega L=100\pi .\frac{1}{\pi }=100\Omega ;; Dung kháng: Z_{C}=\frac{1}{\omega C}=\frac{1}{100\pi .\frac{2.10^{-4}}{\pi }}=50\Omega

    Tổng trở: Z=\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}=\sqrt{50^{2}+(100-50)^{2}}=50\sqrt{2}\Omega

    Bước 2: Định luật Ôm : Với Uo= IoZ = 5.50\sqrt{2} = 250\sqrt{2}V;

    Bước 3: Tính độ lệch pha giữa u hai đầu mạch và i: tan\varphi =\frac{Z_{L}-Z_{C}}{R}=\frac{100-50}{50}=1\Rightarrow \varphi =\frac{\pi }{4}(rad).

    Bước 4: Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện: u=250\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})(V)(V).

    b.PHƯƠNG PHÁP DÙNG SỐ PHỨC TÌM BIỂU THỨC i HOẶC u

    VỚI MÁY CASIO FX-570ES; FX-570ES PLUS;VINACAL-570ES PLUS .



      bởi Thủy Thương 20/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF