OPTADS360
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra ta sẽ thấy Mặt trăng như thế nào ?

Câu 1:

Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

Câu 2:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 3:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 4:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

  • Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 5:

Gương cầu lõm có tác dụng:

  • Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song.

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản xạ phân kỳ khác.

  • Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.

Câu 6:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 7:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

  • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

  • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

  • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 4). Khi đó, góc hợp bởi giữa tia IJ và gương có giá trị bằng:

Câu 10:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình vẽ). Khi đó, góc hợp bởi tia JR và gương có giá trị bằng:

  bởi Thùy Trang 15/09/2018
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • Câu 1:

    Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

    • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.

    • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

    • Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

    • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

    Câu 2:

    Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:

    • Chùm song song trong mọi trường hợp.

    • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

    • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

    • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

    Câu 3:

    Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

    • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

    • Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

    • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

    • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

    Câu 4:

    Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

    • Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

    • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

    • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

    • Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

    Câu 5:

    Gương cầu lõm có tác dụng:

    • Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.

    • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song.

    • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản xạ phân kỳ khác.

    • Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.

    Câu 6:

    Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

    • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

    • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

    • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

    • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

    Câu 7:

    Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

    • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

    • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

    • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

    • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

    Câu 8:

    Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

    • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

    • Chùm song song trong mọi trường hợp.

    • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

    • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

    Câu 9:

    Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 4). Khi đó, góc hợp bởi giữa tia IJ và gương có giá trị bằng:

    • 30\(^o\)

    Câu 10:

    Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình vẽ). Khi đó, góc hợp bởi tia JR và gương có giá trị bằng:

    • 30\(^o\)

      bởi Hoàng Văn Dũng 15/09/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF