Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là gì ?
Thanh Niên Là Phải Cá Tính
Bài thi số 3
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
-
ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.
Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?
-
Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.
-
Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.
-
Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.
-
Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.
Giải thích nào sau đây không đúng? Dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng, vì:
-
ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng mà ống lại cong.
-
ánh sáng phát ra từ mắt ta không đến được bóng đèn.
-
ánh sáng từ dây tóc bóng đèn bị thành cong phía trong của ống chắn lại.
-
ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền đi theo ống cong.
Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng bởi vì:
-
ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.
-
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.
-
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
-
ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.
Việc gắn gương chiếu hậu trên ô tô, xe máy nhằm mục đích gì?
-
Giúp người lái xe có thể quan sát phía trước xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát ảnh của mình trong gương.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát ngắm cảnh xung quanh xe.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát phía sau xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.
Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:
-
tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
-
đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.
-
tia tới và đường vuông góc với tia tới.
-
tia tới và đường pháp tuyến với gương.
Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại càng gần gương, thì độ lớn của ảnh:
-
không thay đổi.
-
giảm đi.
-
lớn gấp đôi.
-
tăng lên.
Chiếu tia sáng tới theo phương nằm ngang đến một gương phẳng, để thu được tia phản xạ vuông góc tia tới, thì phải đặt mặt phản xạ của gương hợp với phương nằm ngang một góc bằng:
-
hoặc
-
hoặc
-
hoặc
-
hoặc
Hai gương phẳng và vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 3cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 4cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:
-
5 cm
-
10 cm
-
3 cm
-
4 cm
Hai gương phẳng và hợp với nhau một góc ∝. Điểm sáng S đặt trong khoảng giữa hai gương. Ảnh của S qua cách gương 1,5 cm, qua cách gương 2 cm, khoảng cách giữa 2 ảnh là 5 cm. Góc hợp bởi giữa 2 gương là.
Câu trả lời (1)
-
Bài thi số 3
Câu 1:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
-
ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.
Câu 2:
Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?-
Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.
-
Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.
-
Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.
-
Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.
Câu 3:
Giải thích nào sau đây không đúng? Dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng, vì:-
ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng mà ống lại cong.
-
ánh sáng phát ra từ mắt ta không đến được bóng đèn.
-
ánh sáng từ dây tóc bóng đèn bị thành cong phía trong của ống chắn lại.
-
ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền đi theo ống cong.
Câu 4:
Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng bởi vì:-
ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.
-
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.
-
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
-
ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.
Câu 5:
Việc gắn gương chiếu hậu trên ô tô, xe máy nhằm mục đích gì?-
Giúp người lái xe có thể quan sát phía trước xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát ảnh của mình trong gương.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát ngắm cảnh xung quanh xe.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát phía sau xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.
Câu 6:
Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:-
tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
-
đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.
-
tia tới và đường vuông góc với tia tới.
-
tia tới và đường pháp tuyến với gương.
Câu 7:
Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại càng gần gương, thì độ lớn của ảnh:-
không thay đổi.
-
giảm đi.
-
lớn gấp đôi.
-
Bài thi số 3
Câu 1:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
-
ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.
Câu 2:
Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?-
Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.
-
Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.
-
Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.
-
Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.
Câu 3:
Giải thích nào sau đây không đúng? Dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng, vì:-
ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng mà ống lại cong.
-
ánh sáng phát ra từ mắt ta không đến được bóng đèn.
-
ánh sáng từ dây tóc bóng đèn bị thành cong phía trong của ống chắn lại.
-
ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền đi theo ống cong.
Câu 4:
Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng bởi vì:-
ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.
-
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.
-
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
-
ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.
Câu 5:
Việc gắn gương chiếu hậu trên ô tô, xe máy nhằm mục đích gì?-
Giúp người lái xe có thể quan sát phía trước xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát ảnh của mình trong gương.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát ngắm cảnh xung quanh xe.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát phía sau xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.
Câu 6:
Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:-
tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
-
đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.
-
tia tới và đường vuông góc với tia tới.
-
tia tới và đường pháp tuyến với gương.
Câu 7:
Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại càng gần gương, thì độ lớn của ảnh:-
không thay đổi.
-
giảm đi.
-
lớn gấp đôi.
-
tăng lên.
Câu 8: -
Chiếu tia sáng tới theo phương nằm ngang đến một gương phẳng, để thu được tia phản xạ vuông góc tia tới, thì phải đặt mặt phản xạ của gương hợp với phương nằm ngang một góc bằng:-
hoặc
-
hoặc
-
hoặc
-
hoặc
Câu 9:
Hai gương phẳng và vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 3cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 4cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:-
5 cm
-
10 cm
-
3 cm
-
4 cm
Câu 10:
Hai gương phẳng và hợp với nhau một góc ∝. Điểm sáng S đặt trong khoảng giữa hai gương. Ảnh của S qua cách gương 1,5 cm, qua cách gương 2 cm, khoảng cách giữa 2 ảnh là 5 cm. Góc hợp bởi giữa 2 gương là.-
90
bởi Khắc Chiến 30/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản