OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,5μm , λ3 = 0,6μm . Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa , trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát được bao nhiêu vân sáng?

  bởi Vũ Hải Yến 13/01/2022
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Khi các vân sáng trùng nhau:   k1λ1 =  k2λ2 =  k3λ3 \(\Rightarrow\) k10,4 = k20,5 = k30,6 <=> 4k1 = 5k2 =  6k3 

    BSCNN(4,5,6) = 60 => k= 15; k2 = 12; k3 = 10: Bậc 15 của λ1 trùng bậc 12 của λ2 trùng với bậc 10 của λ3

    Tổng số vân sáng là: 14 + 11 + 9 = 34 vân 

    Ta  lập tỉ số cho tới khi   k= 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10

    - Với cặp λ1, λ2 : \(\frac{k_{1}}{k_{2}}= \frac{\lambda 2}{\lambda _{1}}=\frac{5}{4}=\frac{10}{8}=\frac{15}{12}\)  trong khoảng giữa có 2 vị trí trùng nhau ( k1 = 5; 10).

    - Với cặp λ2, λ3 : \(\frac{k_{2}}{k_{3}}= \frac{\lambda 3}{\lambda _{2}}=\frac{6}{5}=\frac{12}{10}=\frac{15}{12}\) trong khoảng giữa có 1 vị trí trùng nhau (k2 = 6).

    - Với cặp λ1, λ3 :  \(\frac{k_{1}}{k_{3}}= \frac{\lambda 3}{\lambda _{1}}=\frac{3}{2}=\frac{6}{4}=\frac{9}{6}=\frac{12}{8}=\frac{15}{10}\) trong khoảng giữa có 4 vị trí trùng nhau ( k3 = 2; 4; 6; 8) Vậy tất cả có 2 + 1 +4 =7 vị trí trùng nhau (nhị trùng) của các bức xạ. 

    (Xem bảng dưới)

    n

    0                                                    1                         

    Ghi chú

    K1

    0    3   5    6       9     10    12        15 

     

    K2

    0         4        6           8                 12

     

    K3

    0    2         4  5   6              8         10      

     

    K1i1

     

     

     

    Số vân sáng quan sát được = Tổng số VS tính toán – Số vị trí trùng nhau  = 34 – 7 = 27 vân sáng.    

    Mô tả: 

    + Trên đoạn từ vân VSTT đến  k= 15; k2 = 12  thì có tất cả 4 vị trí trùng nhau

    Vị trí 1: VSTT

    Vị trí 2:  k= 5 ; k2 = 4 

    Vị trí 3:  k= 10; k2 = 8

    Vị trí 4:  k1= 15; k2 = 12

    \(\Rightarrow\) Những khoảng giữa chỉ có 2 vị trí trùng nhau k= 5; 10 k2 = 4; 8

    - Với cặp λ2, λ3 : \(\frac{k_{2}}{k_{3}}=\frac{\lambda _{3}}{\lambda _{2}}=\frac{6}{5}=\frac{12}{10}\)     

    + Trên đoạn từ vân VSTT đến  k= 12 ; k3 = 10  thì có tất cả 3 vị trí trùng nhau

    Vị trí 1: VSTT  

    Vị trí 2:  k= 6; k3 = 5

    Vị trí 3:  k= 12; k3 = 10

    \(\Rightarrow\) Nhưng trong khoảng giữa có 1 vị trí trùng nhau: k= 6 ; k3 = 5

    - Với cặp λ1, λ3 : \(\frac{k_{1}}{k_{3}}=\frac{\lambda _{3}}{\lambda _{1}}=\frac{3}{2}=\frac{6}{4}=\frac{9}{6}= \frac{12}{8}=\frac{15}{10}\)        

    + Trên đoạn từ vân VSTT đến  k= 15; k3 = 10  thì có tất cả 6 vị trí trùng nhau

    Vị trí 1: VSTT  

    Vị trí 2:  k= 3; k3 = 2

    Vị trí 3:  k= 6   ;  k3 = 4

    Vị trí 4:  k= 9   ;  k3 = 6

    Vị trí 5:  k= 12 ;  k3 = 8

    Vị trí 6:  k= 15 ;  k3 = 10 

    \(\Rightarrow\) Nhưng trong khoảng giữa có 4 vị trí trùng nhau: k= 3; k3 = 2; k= 6; k3 = 4; k= 9; k3 = 6 và k= 12;  k3 = 8

    Vậy tất cả có 2 + 1 + 4 = 7 vị trí trùng nhau của các bức xạ.

    Số vân sáng quan sát được = Tổng số vân sáng tính toán – Số vị trí trùng nhau  = 34 – 7 = 27 vân sáng.    

      bởi Trần Bảo Việt 14/01/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF